Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a.\(n_{H_2}=\dfrac{6,72}{22,4}=0,3mol\)
\(Fe+2HCl\rightarrow FeCl_2+H_2\)
0,3 0,3 ( mol )
\(m_{Fe}=0,3.56=16,8g\)
\(\%m_{Fe}=\dfrac{16,8}{20}.100=84\%\)
\(\%m_{Cu}=100\%-84\%=16\%\)
b.\(m_{Cu}=20-16,8=3,2g\)
\(n_{Cu}=\dfrac{3,2}{64}=0,05mol\)
\(CuO+H_2\rightarrow\left(t^o\right)Cu+H_2O\)
0,05 0,05 ( mol )
\(m_{CuO}=0,05.80=4g\)
\(n_{H_2}=\dfrac{6,72}{22,4}=0,3\left(mol\right)\\ PTHH:Fe+2HCl\rightarrow FeCl_2+H_2\uparrow\\ Theo.pt:n_{Fe}=n_{H_2}=0,3\left(mol\right)\\ m_{Fe}=0,3.56=16,8\left(g\right)\\ m_{Cu}=20-16,8=3,2\left(g\right)\\ n_{Cu}=\dfrac{3,2}{64}=0,06\left(mol\right)\\ PTHH:CuO+H_2\underrightarrow{t^o}Cu+H_2O\\ Mol:0,05\leftarrow0,05\leftarrow0,05\\ m_{CuO}=0,05.80=4\left(g\right)\)
16, Cho các kim loại sau: Ca, Cu, Ag, Al, K. Kim loại tác dụng với axit HCl loãng giải phóng khí H2 là
A, Ca, Cu, Ag B, Cu, Ag, Al C, Ag, Al, K D, Al, K, Ca
17, Cho các cặp chất sau, cặp chất nào tồn tại trong cùng một hỗn hợp?
A, Cu và dung dịch HCl loãng
B, Ca và dung dịch H2SO4H2SO4 loãng
C, Na và dung dịch HCl loãng
D, Mg và dung dịch H2SO4H2SO4 loãng
18, Cho các cặp chất sau, cặp chất nao tồn tại trong cùng một hỗn hợp?
A, Cu và H2OH2O B, Ca và H2OH2O C, Na và H2OH2O D, Ba và H2OH2O
19, Cho các cặp chất sau, cặp chất nào tồn tại trong cùng một hỗn hợp?
A, Cu và H2OH2O B, Ca và H2OH2O C, Na và H2OH2O D, Ba và H2OH2O
20. Cho các cặp chất sau, cặp chất nào không tồn tại trong cùng một hỗn hợp?
A, CaO và H2OH2O
B, Al và H2OH2O
C, Cu và dung dịch HCl loãng
D, Ag và H2SO4
$\bullet$ Các kim loại phản ứng với nước ở điều kiện thường: `Ca` , `Na` , `K` , `Li`
$\bullet$ Phương trình phản ứng:
`Ca+H_2O->Ca(OH)_2+H_2`
`Na+H_2O->NaOH+H_2`
`K+H_2O->KOH+H_2`
`Li+H_2O->LiOH+H_2`
Cho dung dịch NaOH lần lượt vào từng mẫu thử :
- Kết tủa xanh lam : Cu(OH)2
- Kết tủa trắng xanh sau đó hóa nâu đỏ trong không khí : Fe(NO3)2
- Kết tủa nâu đỏ : Fe(NO3)3
- Sủi bọt khí mùi khai : NH4NO3
- Kết tủa đen : AgNO3
- Kết tủa keo trắng , tan dần trong NaOH dư : Al(NO3)3
- Kết tủa trắng bền : Mg(NO3)2
- Không hiện tượng : NaNO3
PTHH em tự viết nhé !
a)
2Fe + O2 --to--> 2FeO
3Fe + 2O2 --to--> Fe3O4
4Fe + 3O2 --to--> 2Fe2O3
2Cu + O2 --to--> 2CuO
4Al + 3O2 --to--> 2Al2O3
b)
Thể tích khí trong bình giảm còn 20%
=> Có 80% thể tích khí O2 tham gia pư
=> Có 80% số mol khí O2 tham gia pư
\(n_{O_2\left(pư\right)}=\dfrac{8}{32}.80\%=0,2\left(mol\right)\)
Theo ĐLBTKL: mrắn bđ + mO2(pư) = mrắn sau pư
=> m + 0,2.32 = 24,05
=> m = 17,65 (g)
-Trích mẩu thử cho mỗi lần thí nghiệm.
-Cho dung dịch H2SO4 lần lượt vào các mẩu thử.
- >Hợp kim nào không có khí là Cu-Ag.
- Cho dung dịch NH3 vào dung dịch thu được trong hai trường hợp còn lại.
+ Trường hợp tạo kết tủa keo trắng và không tan trong NH3 dư => hợp kim là Cu-Al.
+ Trường hợp tạo kết tủa rồi tan trong NH3 dư => hợp kim ban đầu là Cu-Zn.