Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Gọi số tiền ban đầu của Hùng là a ; số tiền ban đầu của An là b
Ta có a + b = 86000 (1)
Lại có \(\left(b-\frac{6}{7}b\right)-\left(a-\frac{5}{6}a\right)=3000\)
=> \(\frac{b}{7}-\frac{a}{6}=3000\)
=> \(6\times\left(\frac{b}{7}-\frac{a}{6}\right)=3000\times6\)
=> \(\frac{6}{7}\times b-a=18000\)(2)
Lấy (1) cộng (2) theo vế ta có
\(\frac{6}{7}\times b-a+a+b=18000+86000\)
=> \(\frac{6}{7}\times b+b=104000\)
=> \(\frac{13}{7}\times b=104000\)
=> b = 56000
=> a = 86000 - 56000 = 30000
Vậy ban đầu Hùng có 56000 đồng An có 30000 đồng
Phân số chỉ số tiền còn lại của An là
1-5/7=2/7 số tiền của An
Phân số chỉ số tiền còn lại của Hoà là
1-3/4=1/4 số tiền của Hoà
Theo đề bài 2/7 số tiền của An = 1/4 số tiền của Hoà nên
2/7 số tiền của An = 2/8 số tiền của Hoà Suy ra 1/7 số tiền của An = 1/8 số tiền của Hoà
Chia số tiền của An thành 7 phần bằng nhau thì số tiền của Hoà là 8 phần như thế
Hiệu số phần bằng nhau là
8-7=1 phần
Giá trị 1 phần là
1x50000=50000 đồng
Số tiền của An có là
7x50000=350000 đồng
Số tiền của Hoà có là
350000+50000=400000 đồng
Câu 2
Khoảng thời gian từ đầu tháng tới ngày sinh gấp 3 lần khoảng thời gian từ ngày sinh tới cuôi tháng,
Như vậy từ đầu tháng tới ngày sinh chiếm 3 phần, từ ngày sinh tới cuối tháng là 1 phần, tổng là 4 phần
Các tháng trong năm có số ngày là 31, 30, 28, 29 (tháng 2 nhuận)
Số ngày trong tháng phải chia hết cho 4
Trong số ngày của tháng kể trên chỉ có tháng 2 đáp ứng điều kiện chia hết cho 4 là 28 ngày
28 : 4 = 7
28 -7 = 21
Như vậy Nam sinh ngày 21 tháng 2
bài 1
Sau khi tiêu Hùng còn lại : 1 - 3/7 = 4/7
_________ Dũng còn lại : 1 - 1/5 = 4/5
_________ Tuấn còn lại : 1 - 1/3 = 2/ 3
ta có : 2/3 = 4/6 giữ nguyên 4/7 và 4/5
Vậy số tiền của hùng là 7 phần , số tiền của dũng là 5 phần , số tiền của tuấn là 6 phần
giá trị 1 phần là 324000 : ( 5+6+7) = 18000 ( đ )
hùng có số tiền là : 18000 * 7 = 126000(đ)
dũng có số tiền là : 18000* 5=90000(đ)
tuấn có số tiền là : 18000 * 6 =108000(đ)
Gọi số tiền An và Hà mang đi lần lượt là a,b
Theo đề, ta có: a-b=70000 và 1/6a=1/5b
=>a=420000 và b=350000
Gọi số tiền của bạn Thành mang theo là \(x\) (đồng); \(x\) > 0
Thì số tiền của bạn đạt mang theo là: 425 000 - \(x\) ( đồng)
Số tiền bạn Thành còn lại sau khi tiêu là:
\(x\) \(\times\) ( 1 - \(\dfrac{3}{4}\)) = \(x\) \(\times\) \(\dfrac{1}{4}\) ( đồng)
Số tiền bạn Đạt còn lại sau khi tiêu là:
( 425 000 - \(x\)) \(\times\)( 1 - \(\dfrac{4}{5}\)) = 85 000 - \(x\) \(\times\) \(\dfrac{1}{5}\) ( đồng)
Theo bài ra ta có: 85000 - \(x\) \(\times\) \(\dfrac{1}{5}\) + 5 000 = \(x\) \(\times\) \(\dfrac{1}{4}\)
(85 000 + 5 000) - \(x\) \(\times\) \(\dfrac{1}{5}\) = \(x\) \(\times\) \(\dfrac{1}{4}\)
90 000 - \(x\) \(\times\) \(\dfrac{1}{5}\) = \(x\) \(\times\) \(\dfrac{1}{4}\)
\(x\) \(\times\) \(\dfrac{1}{4}\) + \(x\) \(\times\) \(\dfrac{1}{5}\) = 90 000
\(x\) \(\times\) ( \(\dfrac{1}{4}\)+ \(\dfrac{1}{5}\)) = 90 000
\(x\) \(\times\) \(\dfrac{9}{20}\) = 90 000
\(x\) = 90 000 : \(\dfrac{9}{20}\)
\(x\) = 200 000
Vậy số tiền của bạn Thành mang đi là 200 000 đồng
Số tiền của bạn Đạt mang đi là: 425 000 - 200 000 = 225 000 ( đồng)
Đáp số:...
Phân số chỉ số tiền còn lại của An là:
1 – 4/7 = 3/7 (tiền của An)
Của Hùng là:
1 – 2/5 = 3/5 (tiền Hùng)
Xem tiền của An có 7 phần thì tiền của Hùng có 5 phần.
Mỗi phần bằng nhau thì tiền của Hùng nhiều hơn tiền của An là :
6 000 : 3 = 2 000 (đồng)
Để các phần bằng nhau tiền của An bằng các phần bằng nhau tiền của Hùng thì số tiền của Hùng phải bớt đi :
2 000 x 5 = 10 000 (đồng)
Lúc này tổng sẽ còn :
82 000 – 10 000 = 72 000 (đồng)
Tổng số phần bằng nhau :
7 + 5 = 12 (phần)
Giá trị 1 phần là : 72 000 : 12 = 6 000 (đồng)
Số tiền của An là :
6 000 x 7 = 42 000 (đồng)
Số tiền của Hùng là :
82 000 – 42 000 = 40 000 (đồng)
Đáp số : 42 000 đồng và 40 000 đồng.