K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

25 tháng 8 2017

Đau đầu, hoa mắt chóng mặtt khi đọc bài luận của chị oho

25 tháng 8 2017

cj định chửi cơ mak nghĩ ở đây cần có sự tế nhị nên thôi chứ k thì cho e đọc cả bài luận đến sáng mai nhé :)

2 tháng 4 2019

c) giống: đều thay đổi nhiệt độ

khác: gạo đang xát:quá trình thực hiện công

          gạo đang nấu: quá trình truyền nhiệt

Mình làm theo cảm nghĩ nhé

a, Không được vì:

- Áp suất bên ngoài và trong nồi sẽ thay đổi

-Nước sẽ dẫn nhiệt vào miếng bắc nồi

b,Theo như sự truyền nhiệt "đối lưu" đã được học lớp nước dưới cùng sau khi bị đun nóng sẽ đẩy lên trên mà nếu như dây đun để bên trên sẽ bức xạ với nước nóng

c,Gạo đang nấu trong nồi vừa nóng vừa có sự giãn nở về thể tích do các hạt nhân nguyên tử chuyển động nhanh dần khác với xát đều nóng lên

d,Vì nếu như bỏ đá vào trước cốc nước sẽ bị lạnh , khi này sau khi cho đường vào các phân tử đường gặp lạnh sẽ chuyển động chậm hơn và xem vào các phân tử nước lâu hơn nên đường lâu tan

1 tháng 4 2019

a) không nên. Vì nước dẫn nhiệt tốt nên Quỳnh sẽ bị bỏng

b) vì nó sẽ tỏa nhiệt nhanh hơn. 

c) chúng điều nóng lên nhưng một cái là do ma sát

d)  vì độ hòa tan của đường phụ thuộc nhiều vào nhiệt độ. Do đó niếu bỏ đá lạnh vào trước thì nhiệt độ giảm, làm độ hòa tan của đường giảm, kết quả là nước chanh không đủ ngọt

mình cũng không biết nhiều lắm, nếu sai câu nào thì cho mình xin lỗi

26 tháng 2 2018

Cả đề thi giữa HKII môn Vật Lý + Anh + Ngữ Văn nx nha, thks mn nh -_____-

2 tháng 9 2019

A B C E D M N I K

Trong tam giác ABC ta có:

E là trung điểm của cạnh AB

D là trung điểm của cạnh AC

Nên ED là đường trung bình của ∆ ABC

⇒ED//BC⇒ED//BC và ED=\(\frac{1}{2}BC\) (tính chất đường trung bình của tam giác)

Trong hình thang BCDE, ta có: BC // DE

M là trung điểm cạnh bên BE

N là trung điểm cạnh bên CD

Nên MN là đường trung bình hình thang BCDE ⇒ MN // DE

\(MN=\frac{DE+BC}{2}=\frac{\frac{BC}{2}+BC}{2}=\frac{3BC}{4}\)(tính chất đường trung bình hình thang)

Trong tam giác BED ta có:

M là trung điểm của BE

MI // DE

Suy ra: MI là đường trung bình của ∆ BED

\(\Rightarrow MI=\frac{1}{2}DE=\frac{1}{4}BC\)(tính chất đường trung bình tam giác)

Trong tam giác CED ta có:

N là trung điểm của CD

NK // DE

Suy ra: NK là đường trung bình của ∆ BED

\(\Rightarrow NK=\frac{1}{2}DE=\frac{1}{4}BC\)(tính chất đường trung bình tam giác)

\(IK=MN-\left(MI+NK\right)\)

\(=\frac{3}{4}BC-\left(\frac{1}{4}BC+\frac{1}{4}BC\right)=\frac{1}{4}BC\)

\(\Rightarrow MI=IK=KN=\frac{1}{4}BC\)

Chúc bạn học tốt !!!

3 tháng 9 2019

Cảm ơn hoang viet nhat nhé, nhưng lời giải này không được cô giáo mình chấp nhận vì cô bảo chưa học đến đường trung bình của hình thang nên nếu mình làm thế trên bảng thì các bạn sẽ không hiểu. 

16 tháng 1 2022

ủa phải là 10zchứ?

16 tháng 1 2022

Chỉnh đề xíu: Nếu A=10x2+10y2+10z2

                                =10(x2+y2+z2)

                                 ≥10(xy+yz+zx)=10

minA=10 ⇔x=y=z (chắc vậy).

 

12 tháng 10 2015

đợi thêm năm nữa tui lên lớp 8 tui giải cho

Bài 1: Một người đi xe đạp từ A đến B trong 1 tgian qui định và với 1 vận tốc xác định. Nếu người đó tăng vận tốc thêm 3km/h thì sẽ đến B sớm 1h, nếu người đó giảm vận tốc 2km/h thì sẽ đến muộn 1h. Tính quãng đg AB, vận tốc & tgian ng đó dự định điBài 2: Một xe máy khởi hành từ HN đi Nam Định vs vận tốc 35km/h. Sau đó 24 phút, trên cùng tuyến đg đó, 1 oto xuất phát từ Nam...
Đọc tiếp

Bài 1: Một người đi xe đạp từ A đến B trong 1 tgian qui định và với 1 vận tốc xác định. Nếu người đó tăng vận tốc thêm 3km/h thì sẽ đến B sớm 1h, nếu người đó giảm vận tốc 2km/h thì sẽ đến muộn 1h. Tính quãng đg AB, vận tốc & tgian ng đó dự định đi

Bài 2: Một xe máy khởi hành từ HN đi Nam Định vs vận tốc 35km/h. Sau đó 24 phút, trên cùng tuyến đg đó, 1 oto xuất phát từ Nam Định đi HN vs vận tốc 45km/h. Biết quãng đg Nam Định - HN dài 90km. Hỏi sau bao lâu, kể từ khi xe máy xuất phát, 2 xe gặp nhau?

Bài 3: 1 ng đi xe máy từ A đến B vs vận tốc tb 30km/h. Khi đến B ng đó nghỉ 20 phút rồi quay về A vs vận tốc tb 25km/h. Tính quãng đg AB biết tgian cả đi lẫn về là 5h50 phút

Bài 4: Bạn Linh & bạn Chi đi xe đạp khởi hành cùng 1 lúc. Vận tốc của bạn Chi bằng 4/5 vận tốc của bạn Linh. Nếu bạn Chi tăng vận tốc 1km/h còn bạn Linh giảm vận tốc 1km/h thì sau 3h đoạn đg bạn Linh đi đc dài hơn đoạn đg bạn Chi đã đi là 3km. Tính vận tốc của mỗi bạn

Bài 5: 1 oto đi từ A đến B. Cùng 1 lúc oto thứ 2 đi từ B đến A vs vận tốc bằng 2/3 vận tốc của oto thứ nhất. Sau 5h chúng gặp nhau. Hỏi mỗi oto đi cả quãng đg AB mất bao lâu?

Bài 6: 1 cano tuần tra đi xuôi dòng từ A đến B hết 1h20 phút và ngược dòng từ B về A hết 2h. Biết vận tốc dòng nc là 3km/h. Tính vận tốc riêng của cano

Bài 7: Bạn Tuấn đi xe đạp từ A đến B vs vận tốc tb 12km/h, khi từ B về A, Tuấn đi bằng con đg khác ngắn hơn đg trc 22km, nên mặc dù đi vs vận tốc tb 10km/h mà tgian về vẫn ít hơn tgian đi là 1h20 phút. Hỏi quãng đg từ A đến B dài bnh?

Bài 8: 1 bè nứa trôi tự do (theo vận tốc dòng nc) & 1 cano đồng thời rời bến A đi xuôi theo dòng sông. Cano xuôi dòng đc 96km thì quay ngay trờ lại A. Cả đi lẫn về hết 14h. Trên đg quay về A khi còn cách A 24km thì cano gặp bè nứa nói trên. Tính vận tốc của cano và vận tốc của dòng nc

Bài 9: 1 ng đi xe đạp từ A đến B. Lúc đầu trên đoạn đg đá, ng đó đi vs vận tốc 10km/h. Trên đoạn đg còn lại là đg nhựa dài gấp rưỡi đoạn đg đá, ng đó đi vs vận tốc 15km/h. Sau 4h ng đó đến B. Tính độ dài quãng đg AB

Bài 10: 1 oto đi từ HN lúc 8h sáng, dự kiến đến Hải Phòng vào lúc 10h30. Nhưng mỗi giờ oto đã đi chậm hơn so vs dự kiến là 10km nên mãi 11h20 mới tới Hải Phòng. Tính quãng đg HN - Hải Phòng

 

 

 

 

0

2:

a: BC=căn 15^2+20^2=25cm

AH=15*20/25=12cm

góc ADH=góc AEH=góc DAE=90 độ

=>ADHE là hình chữ nhật

=>DE=AH=12cm

b: ΔAHB vuông tại H có HD vuông góc AB

nên AD*AB=AH^2

ΔAHC vuông tại H có HE vuông góc AC

nên AE*AC=AH^2

=>AD*AB=AE*AC

c: góc IAC+góc AED

=góc ICA+góc AHD

=góc ACB+góc ABC=90 độ

=>AI vuông góc ED

4:

a: góc BDH=góc BEH=góc DBE=90 độ

=>BDHE là hình chữ nhật

b: BDHE là hình chữ nhật

=>góc BED=góc BHD=góc A

Xét ΔBED và ΔBAC có 

góc BED=góc A

góc EBD chung

=>ΔBED đồng dạng với ΔBAC
=>BE/BA=BD/BC

=>BE*BC=BA*BD

c: góc MBC+góc BED

=góc C+góc BHD

=góc C+góc A=90 độ

=>BM vuông góc ED