Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) 3n + 6 = 3n - 1 + 7
Để (3n + 6) ⋮ (3n - 1) thì 7 ⋮ (3n - 1)
⇒ 3n - 1 ∈ Ư(7) = {-7; -1; 1; 7}
⇒ 3n ∈ {-6; 0; 2; 8}
⇒ n ∈ {-2; 0; 2/3; 8/3}
b) Để (7n + 8) ⋮ n thì 8 ⋮ n
⇒ n ∈ {-8; -4; -2; -1; 1; 2; 4; 8}
gọi UCLN(n+3; 2n + 5) = d
=> n+3 chia hết cho d và 2n + 5 chia hết cho d
=> 2n + 6 chia hết cho d và 2n + 5 chia hết cho d
=> (2n + 6) - (2n + 5) = 1 chia hết cho d => d = 1 nên n+3 và 2n +5 là hai số ntố cùng nhau
gọi UCLN(n+3;2n+5) là d
theo bài ra ta có: n+3=2(n+3)=2n+6 chia hết cho d
2n+5 chia hết cho d
-> (2n+6)-(2n+5) chia hết cho d
-> 2n+6-2n-5 chia hết cho d
-> 1 chia hết cho d
Vậy UCLN(n+3;2n+5)=1 -> n+3 và 2n+5 là 2 số nguyên tố cùng nhau
CHÚC BẠN HỌC TỐT ! :)
a) \(\frac{2n+3}{4n+1}\) là phân số tối giản
=> 2n+3 cà 4n+1 có ước chung là 1
3n + 5 ⋮ 2n + 1
(3n + 5).2 ⋮ 2n + 1
6n + 10 ⋮ 2n + 1
3.(2n + 1) + 7 ⋮ 2n + 1
2n + 1 \(\in\) Ư(7) = {-7; -1; 1; 7}
Lập bảng ta có:
2n+1 | -7 | -1 | 1 | 7 |
n | -4 | -1 | 0 |
3 |
Theo bảng trên ta có
n \(\in\) {-4; -1; 0; 3}
ghi đề bài đầy đủ nhé bạn
mình ko hiểu đề bài của bạn
a) x4+x3+2x2+x+1=(x4+x3+x2)+(x2+x+1)=x2(x2+x+1)+(x2+x+1)=(x2+x+1)(x2+1)
b)a3+b3+c3-3abc=a3+3ab(a+b)+b3+c3 -(3ab(a+b)+3abc)=(a+b)3+c3-3ab(a+b+c)
=(a+b+c)((a+b)2-(a+b)c+c2)-3ab(a+b+c)=(a+b+c)(a2+2ab+b2-ac-ab+c2-3ab)=(a+b+c)(a2+b2+c2-ab-ac-bc)
c)Đặt x-y=a;y-z=b;z-x=c
a+b+c=x-y-z+z-x=o
đưa về như bài b
d)nhóm 2 hạng tử đầu lại và 2hangj tử sau lại để 2 hạng tử sau ở trong ngoặc sau đó áp dụng hằng đẳng thức dề tính sau đó dặt nhân tử chung
e)x2(y-z)+y2(z-x)+z2(x-y)=x2(y-z)-y2((y-z)+(x-y))+z2(x-y)
=x2(y-z)-y2(y-z)-y2(x-y)+z2(x-y)=(y-z)(x2-y2)-(x-y)(y2-z2)=(y-z)(x2-2y2+xy+xz+yz)