K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

6 tháng 1 2022

 x- y= 0. Đường thẳng này có VTPT là (1; -1) nên có VTCP là (1;1) Mà vecto (1; 1) và (-1; -1) là 2 vecto cùng phương nên vecto (-1; -1) cũng là VTCP của đường thẳng (d) 

chưa chắc đúng nữa bạn kiểm tra lại đi nha chúc bạn HT

5 tháng 8 2017

Đáp án C

Phương trình đường phân giác góc phần tư thứ  hai là (d) : x+  y= 0.

Đường thẳng này có VTPT là (1; 1) nên có VTCP là (1;- 1)

Mà vecto (1; -1) và (2; -2) là 2 vecto cùng phương nên vecto (2; -2) cũng là VTCP của đường thẳng (d)

7 tháng 3 2021

a, (2;5)

b, (4;3)

c, (5; - 2)

7 tháng 3 2021

xin cách giải

2 tháng 9 2019

Đáp án B

Phương trình đường phân giác góc phần tư thứ nhất là (d) :  x- y= 0.

Đường thẳng này có VTPT là (1; -1) nên có VTCP là (1;1)

Mà vecto (1; 1) và (-1; -1) là 2 vecto cùng phương nên vecto (-1; -1) cũng là VTCP của đường thẳng (d)

27 tháng 7 2018

Chọn D.

Vì điểm cuối của α thuộc góc phần tư thứ nhất của đường tròn lượng giác nên ta có : sin⁡α > 0; cosα > 0; tan⁡α > 0; cot⁡α > 0

25 tháng 12 2018

Đáp án: C

Phương trình tổng quát của đường thẳng d đi qua M(2;-3) và nhận  n → = 3 ; - 2  làm vecto pháp tuyến có dạng:

3(x - 2) - 2(y + 3) = 0 ⇔ 3x - 2y - 12 = 0

20 tháng 3 2017

Đáp án: D

Phương trình tổng quát của đường thẳng d đi qua A(-2;-1) và nhận  n → = - 1 ; 1  làm vecto pháp tuyến là: -(x + 2) + (y + 1) = 0 ⇔ -x + y - 1 = 0

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
1 tháng 10 2023

Xét đường thẳng \(\Delta :x + 2y - 5 = 0\)

Vecto \(\overrightarrow n  = (1;2)\) là một VTPT của \(\Delta \) => A đúng => Loại A

Vecto \(\overrightarrow u  = ( - 2;1)\) là một VTCP của \(\Delta \) => B đúng => Loại B

Đường thẳng \(\Delta \)có hệ số góc \(k =  - \frac{a}{b} =  - \frac{1}{2}\) => D sai => Chọn D

Chọn D.