Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
1) \(36=2^2.3^2\) \(120=2^3.3.5\)
\(ƯCLN\left(36;120\right)=2^2.3=12\)
\(BCNN\left(36;120\right)=2^3.3^2.5=360\)
2) Gọi số h/s cần tìm là a (a thuộc N*)
Khi xếp hàng 4; hàng 5 thì vừa đủ
=> a chia hết cho 4 và 5
=> a thuộc BC(4;5)
\(4=2^2\) \(5=5\)
BCNN(4;5)=22.5=20
BC(4;5)=B(20)={ 0;20;....;900;920;940;960;980;1000;....}
Vì a là số tự nhiên có 3 chữ số lớn hơn 900
=> a thuộc { 920;940;960;980 }
Vậy số h/s của trường đó có thể là 920 h/s; 940 h/s; 960 h/s; 980 h/s
1
ƯCLN(36,120)=12; BCNN(36,120)=360 để mk giải thik lun cho dễ hiểu 36=2^2 * 3^2
120=2^3 * 3*5 thì muốn tìm ƯCLN thì mk lấy những số giống nhau và lấy số có số có mũ bé nhất nên mk sẽ lấy 2^2 * 3 thì sẽ bằng 12. Còn tìm BCNN thì mình lấy cả giống và khác nhau lun và số phải có số mũ lớn nhất nên mk sẽ lấy 2^3 * 3^2 * 5 thì sẽ bằng 360 . z thôi
Còn bài 2 mk đọc đề ko hiểu gì hết bó tay
Gọi số hs đó là a ( a thuộc n, a > 900)
Do a đều chia hết cho các số 3;4;5
Suy ra: a thuộc BC(3;4;5) mà BCNN(3;4;5) = 60
Suy ra: a thuộc { 0 ; 60 ; 120 ;....}
Mà a là số có 3 chữ số và lớn hơn 900 suy ra: a = 960
Vậy số hs cần tìm là 960 hs
Tik cho mik nha
Gọi số học sinh khối 6 đó là a (a thuộc N*; 1000 > a > 900)
Vì khi xếp hàng 3, hàng 4 hay hàng 5 đều không thừa ai => a thuộc BC(3,4,5)
Ta có:
3 = 3
4 = 22
5 = 5
=> BCNN(3,4,5) = 22.3.5 = 60
=> BC(3,4,5) = {0; 60; 120; 180; ...}
=> a thuộc {0; 60; 120; 180; ...}
mà 1000 > a > 900 => a = 960
Vậy só học sinh khối 6 là 960 học sinh
Gọi số HS cần tìm là a
Ta có :
a chia hết cho 4
a chia hết cho 5
\(\Rightarrow\)a \(\in\) BC ( 4, 5 )
4 = 22
5 = 5
BCNN ( 4, 5 ) = 22.5 = 20
\(\Rightarrow\)BC ( 4, 5 ) = { 0, 20, 40, 60, 80, 100, ... }
Vì a < 900 ( a có 3 chữ số ) nên a = 920, 940, 960, 980
Vậy số HS của trường là : 920, 940, 960, 980
TÌM SỐ TỰ NHIÊN X BIẾT RẰNG 148 CHIA CHO X THÌ DƯ 20 CÒN 108 CHIA CHO X THÌ DƯ 12
Gọi số học sinh trường đó là x; đk x \(\in\) N
Theo bài ra ta có : \(\left\{{}\begin{matrix}900\le x\le999\\x⋮3;4;5\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\) x \(\in\) BC(3;4;5)
3 = 3; 4 =22; 5 = 5 \(\Rightarrow\) BCNN(3; 4; 5) = 22.3.5 = 60
BC(3;4;5) = { 60; 120; 180; 240; 300; 360; 420; 480; 540; 600; 660; 720;780; 840; 900; 960; 1020; .....}
vậy x = 960
Kết luận số học sinh trường đó là : 960 (học sinh)
đs...
Gọi số học sinh khối 6 của trường đó là abc \(\left(a\in N;900< a< 1000\right)\)
Vì số học sinh khối 6 mỗi lần xếp hàng ba, hàng bốn hay hàng năm đều đủ không thừa ai nên \(\begin{cases}a⋮3\\a⋮4\\a⋮5\end{cases}\)\(\Rightarrow a\in BC\left(3;4;5\right)\)
Mà 3; 4; 5 nguyên tố cùng nhau từng đôi một nên BCNN(3;4;5) = 3.4.5 = 60
\(\Rightarrow a\in B\left(60\right)\)
Mặt khác; 900 < a < 1000 => a = 960
Vậy số học sinh khối 6 của trường đó là 960 học sinh
lười làm quá