K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Bài 1: 

\(A=\left(4+\sqrt{15}\right)\cdot\left(\sqrt{5}-\sqrt{3}\right)\cdot\sqrt{8-2\sqrt{15}}\)

\(=\left(4+\sqrt{15}\right)\cdot\left(\sqrt{5}-\sqrt{3}\right)^2\)

\(=\left(4+\sqrt{15}\right)\left(8-2\sqrt{15}\right)\)

\(=32-8\sqrt{15}+8\sqrt{15}-30=2\)

=>A là số hữu tỉ

Bài 6: 

a: \(15=\sqrt{225}>\sqrt{200}\)

b: \(27=9\sqrt{9}>9\sqrt{5}\)

c: \(-24=-\sqrt{576}< -\sqrt{540}=-6\sqrt{15}\)

Câu 1. Chứng minh rằng tổng của một số hữu tỉ với một số vô tỉ là một số vô tỉ.Câu 2. Chứng minh các bất đẳng thức:a) (a + b)2 ≤ 2(a2 + b2)b) (a + b + c)2 ≤ 3(a2 + b2 + c2)c) (a1 + a2 + ….. + an)2 ≤ n(a12 + a22 + ….. + an2).Câu 3. Cho a3 + b3 = 2. Chứng minh rằng a + b ≤ 2.Câu 4. Chứng minh rằng: [x] + [y] ≤ [x + y].Câu 5. Tìm giá trị nhỏ nhất của: A = x2 + y2 biết x + y = 4.Câu 6. Tìm giá trị lớn nhất...
Đọc tiếp

Câu 1. Chứng minh rằng tổng của một số hữu tỉ với một số vô tỉ là một số vô tỉ.

Câu 2. Chứng minh các bất đẳng thức:

a) (a + b)2 ≤ 2(a2 + b2)

b) (a + b + c)2 ≤ 3(a2 + b2 + c2)

c) (a1 + a2 + ….. + an)2 ≤ n(a12 + a22 + ….. + an2).

Câu 3. Cho a3 + b3 = 2. Chứng minh rằng a + b ≤ 2.

Câu 4. Chứng minh rằng: [x] + [y] ≤ [x + y].

Câu 5. Tìm giá trị nhỏ nhất của: A = x2 + y2 biết x + y = 4.

Câu 6. Tìm giá trị lớn nhất của: A = xyz(x + y)(y + z)(z + x) với x, y, z ≥ 0; x + y + z = 1.

Câu 7. Xét xem các số a và b có thể là số vô tỉ không nếu:

a) ab và a/b là số vô tỉ.

b) a + b và a/b là số hữu tỉ (a + b ≠ 0)

c) a + b, a2 và b2 là số hữu tỉ (a + b ≠ 0)

Câu 8. Cho a, b, c > 0. Chứng minh: a3 + b3 + abc ≥ ab(a + b + c)

Câu 9. Chứng minh rằng [2x] bằng 2[x] hoặc 2[x] + 1

Câu 10. Cho số nguyên dương a. Xét các số có dạng: a + 15 ; a + 30 ; a + 45 ; … ; a + 15n. Chứng minh rằng trong các số đó, tồn tại hai số mà hai chữ số đầu tiên là 96.

--------------------------làm đầy đủ nha ^_^--------------------------------------------------------

0
17 tháng 1 2016

1)can(2)*(can(2)+1-can(3))

2)-1/(canbậc3của2-1)

3)120

4)1

5)3

6)60

7)chưa làm

8)72

9)47

13 tháng 10 2017

Rút câu dễ nhất :))

\(T=\sqrt{4+\sqrt{10+2\sqrt{5}}+\sqrt{4-\sqrt{10+2\sqrt{5}}}}-\sqrt{5}\)

Đặt \(K=\)\(\sqrt{4+\sqrt{10+2\sqrt{5}}+\sqrt{4-\sqrt{10+2\sqrt{5}}}}\)

\(=>K^2=\)\((\sqrt{4+\sqrt{10+2\sqrt{5}}+\sqrt{4-\sqrt{10+2\sqrt{5}}}})^2\)

\(=4+\sqrt{10+2\sqrt{5}}+2\sqrt{\left(4-\sqrt{10+2\sqrt{5}}\right)\left(4+\sqrt{10+2\sqrt{5}}\right)}+4-\sqrt{10+2\sqrt{5}}\)

\(=8+2\sqrt{4^2-\left(\sqrt{10+2\sqrt{5}}\right)^2}\)

\(=8+2\sqrt{16-10-2\sqrt{5}}\)

\(=8+2\sqrt{6-2\sqrt{5}}\)

\(=8+2\sqrt{\left(\sqrt{5}-1\right)^2}\)

\(=8+2\left(\sqrt{5}-1\right)\left(\sqrt{5}>1\right)\)

\(=>K=\sqrt{6+2\sqrt{5}}=\sqrt{\left(\sqrt{5}+1\right)^2}=\sqrt{5}+1\)

\(=>T=\sqrt{5}+1-\sqrt{5}=1\)

13 tháng 10 2017

Bt làm câu 2 nhưng nhác đánh máy wa , còn câu 3 thì bó tay

thánh nào giúp tui CÂU 3 với Nguyễn Huy Tú

Toshiro Kiyoshisoyeon_Tiểubàng giảiAkai HarumaNguyễn Huy ThắngPhương AnÁi Hân NgôNguyễn Thanh HằngHung nguyenFairy TailĐời về cơ bản là buồn... cười!!!Linh_Windy,...

a^2=40.1+60.2+40.3+60.4+...+10A(2k-1)+10B(2k)+/a^2/Voi A<=4, B<=6, k=??? thi sao nhj???Voi moi a bat ki ta co k cung bat kyNeu theo lap luan tren thi bai toan so 7 Giả thuyết của Birch và Swinnerton-DyerNhững số nguyên nào là nghiệm của phương trình x^2 + y^2 = z^2 ? có những nghiệm hiển nhiên, như 3^2 + 4^2 = 5^2. Và cách đây hơn 2300 năm, Euclide đã chứng minh rằng phương trình này có vô số nghiệm. hiển nhiên vấn đề sẽ không đơn...
Đọc tiếp


a^2=40.1+60.2+40.3+60.4+...+10A(2k-1)+10B(2k)+/a^2/
Voi A<=4, B<=6, k=??? thi sao nhj???Voi moi a bat ki ta co k cung bat ky
Neu theo lap luan tren thi bai toan so 7 Giả thuyết của Birch và Swinnerton-Dyer
Những số nguyên nào là nghiệm của phương trình x^2 + y^2 = z^2 ? có những nghiệm hiển nhiên, như 3^2 + 4^2 = 5^2. Và cách đây hơn 2300 năm, Euclide đã chứng minh rằng phương trình này có vô số nghiệm. hiển nhiên vấn đề sẽ không đơn giản như thế nếu các hệ số và mũ của phương trình này phức tạp hơn… Người ta cũng biết từ 30 năm nay rằng không có phương pháp chung nào cho phép tìm ra số các nghiệm nguyên của các phương trình dạng này. Tuy nhiên, đối với nhóm phương trình quan trọng nhất có đồ thị là các đường cong êlip loại 1, các nhà toán học người Anh Bryan Birch và Peter Swinnerton-Dyer từ đầu những năm 60 đã đưa ra giả thuyết là số nghiệm của phương trình phụ thuộc vào một hàm số f: nếu hàm số f triệt tiêu tại giá trị bằng 1 (nghĩa là nếu f(1)= 0), phương trình có vô số nghiệm. nếu không, số nghiệm là hữu hạn.
Giả thuyết nói như thế, các nhà toán học cũng nghĩ vậy, nhưng đến giờ chưa ai chứng minh được…

Lieu co giai dc theo cach do o?
Neu giai dc thi sw nhu the nao?? con khong thi tai sao??

TAT NHIEN LA VAN CON CO NHIEU DIEU KIEN DE HE THUC A^2=...... Gia su a la 43 thi ra co a^2=40.1+60.2+40.3+60.4+40.5+60.6+40.7+60.8+9
Nhu vay la A=4 B=6 k=4 /a^2/=9 
tiep tuc neu a=44 thi a^2=40.1+60.2+40.3+60.4+40.5+60.6+40.7+60.8+10.9+6
Nhu Vay la A=1 B=6 k=5 /a^2/=6
Neu a=45 thi a^2= 40.1+60.2+40.3+60.4+40.5+60.6+40.7+60.8+20.9+5 
Voi Ma la so tan cung cua a ta co
Ma=0 =>A=4,B=4 k=(a-Ma)/10
Ma=1 =>A=4,B=4 k=(a-Ma)/10
Ma=2 =>A=4,B=5 k=(a-Ma)/10
Ma=3 =>A=4,B=6 k=(a-Ma)/10
Ma=4 =>A=1,B=0 k=(a-Ma+10)/10Ma=5 =>A=2,B=0 k=(a-Ma+10)/10
Ma=6 =>A=3,B=0 k=(a-Ma+10)/10
Ma=7 =>A=4,B=0 k=(a-Ma)+10/10
Ma=8 =>A=4,B=1 k=(a-Ma)+10/10
Ma=9 =>A=4,B=2 k=(a-Ma+10)/10

1
2 tháng 6 2017

Dài thế chắc viết mỏi tay lắm nhì!!!!!

a: \(2\sqrt{6}=\sqrt{24}\)

\(3\sqrt{3}=\sqrt{27}\)

mà 24<27

nên \(2\sqrt{6}< 3\sqrt{3}\)

b: \(\dfrac{2}{5}\sqrt{6}=\sqrt{\dfrac{4}{25}\cdot6}=\sqrt{\dfrac{24}{25}}\)

\(\dfrac{7}{4}\sqrt{\dfrac{1}{3}}=\sqrt{\dfrac{49}{16}\cdot\dfrac{1}{3}}=\sqrt{\dfrac{49}{48}}\)

mà 24/25<1<49/48

nên \(\dfrac{2}{5}\sqrt{6}< \dfrac{7}{4}\sqrt{\dfrac{1}{3}}\)