K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

6 tháng 8 2016

\(\frac{a}{b}=\frac{b}{c}=\frac{c}{a}=\frac{a+b+c}{b+c+a}=1\)=> a = b ; b = c ; c = a => a = b = c

Đặt a/b = b/c = c/a = k thì a = bk ; b = ck ; c = ak

=> a = bk = ck.k = ak.k2 = ak3 => 1 = k3 => k = 1 => a = b ; b = c ; c = a => a = b = c

6 tháng 8 2016

Cách 1: Áp dụng tính chất của dãy tỉ số ta có:

\(\frac{a}{b}=\frac{b}{c}=\frac{c}{a}=\frac{a+b+c}{a+b+c}=1\)

=> a = b = c (đpcm)

Cách 2: Đặt \(\frac{a}{b}=\frac{b}{c}=\frac{c}{a}=k\)

=> \(k^3=\frac{a}{b}.\frac{b}{c}.\frac{c}{a}=1=1^3\)

=> k = 1

=> a = b = c (đpcm)

1. Xét \(\Delta ABC\) vuông tại A có :

BC > AC ( ch > cgv) ; BC > AB .

2 . a) + b) Xét \(\Delta ABE\)\(\Delta HBE\) có :

\(\widehat{BAC}=\widehat{EHB}=90^o;BE:chung;\widehat{ABE}=\widehat{HBE}\)

\(\Rightarrow\) \(\Delta ABE\) = \(\Delta HBE\) ( ch- gn)

\(\Rightarrow\) AB = HB

\(\Rightarrow\) \(\Delta ABH\) cân tại B mà BE là phân giác \(\Rightarrow\) BE là đường cao

\(\Rightarrow\) \(BE\perp AH\)

3.a) Xét \(\Delta ABC\) vuông tại A

\(\Rightarrow\) \(\widehat{ABC}+\widehat{BCA}=90^o\Rightarrow\widehat{ACB}=30^o\) ( 1 )

Có BE là phân giác \(\Rightarrow\) \(\widehat{ABE}=\widehat{EBC}=\frac{60^o}{2}=30^o\) (2)

Từ (1) và (2) \(\Rightarrow\) \(\Delta EBC\) cân tại E mà EH là đường cao \(\Rightarrow\) EH là trung tuyến hay BH = CH

b) Xét \(\Delta EHC\) vuông tại H

\(\Rightarrow\) \(EC>HC\left(ch>cgv\right)\)

mà AB = BH ; BH = HC \(\Rightarrow\) \(EC>AB\)

5 tháng 1

loading... a) Xét hai tam giác vuông: ∆ABD và ∆ACE có:

AB = AC (do ∆ABC cân tại A)

∠A chung

⇒ ∆ABD = ∆ACE (cạnh huyền - góc nhọn)

b) Do I là trung điểm của BC (gt)

⇒ IB = IC

Xét ∆ABI và ∆ACI có:

AB = AC (cmt)

AI là cạnh chung

BI = CI (cmt)

⇒ ∆ABI = ∆ACI (c-c-c)

⇒ ∠BAI = ∠CAI (hai góc tương ứng)

⇒ AI là tia phân giác của ∠BAC

c) Do ∆ABI = ∆ACI (cmt)

⇒ ∠AIB = ∠AIC (hai góc tương ứng)

Mà ∠AIB + ∠AIC = 180⁰ (kề bù)

⇒ ∠AIB = ∠AIC = 180⁰ : 2 = 90⁰

⇒ AI ⊥ BC

22 tháng 10 2019

Cách 1:

\(\frac{a}{b}=\frac{c}{d}\Rightarrow\frac{a}{c}=\frac{b}{d}=\frac{a-b}{c-d}\Rightarrow\frac{a}{a-b}=\frac{c}{c-d}\)

Cách 2:

1 tháng 8 2019

#)Giải :

Ta có : \(\frac{a}{b}=\frac{c}{d}\Rightarrow ad=bc\Rightarrow\frac{a}{c}=\frac{b}{d}=\frac{a+b}{c+d}\Rightarrow\frac{a^{2019}}{c^{2019}}=\frac{b^{2019}}{d^{2019}}=\frac{a^{2019}+b^{2019}}{c^{2019}+d^{2019}}\left(1\right)\)

Lại có : \(\frac{a^{2019}}{c^{2019}}=\frac{b^{2019}}{d^{2019}}=\left(\frac{a}{c}\right)^{2019}=\left(\frac{b}{d}\right)^{2019}=\left(\frac{a+b}{c+d}\right)^{2019}=\frac{\left(a+b\right)^{2019}}{\left(c+d\right)^{2019}}\left(2\right)\)

Từ (1) và (2) \(\Rightarrow\frac{\left(a+b\right)^{2019}}{\left(c+d\right)^{2019}}=\frac{a^{2019}+b^{2019}}{c^{2019}+d^{2019}}\left(đpcm\right)\)

1 tháng 1 2018

Câu 1 : 

ad=bc => a/b=c/d ( a,b,c,d khác 0 )

=> b/a=d/c

=> 1-b/a=1-d/c

=> a-b/a=c-d/c 

=> a/a-b=c/c-d

=> ĐPCM

Câu 2 : 

Đk để phân số tồn tại là a,b,c khác 0

Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có :

a/b=b/c=c/a=a+b+c/a+b+c=1

=> a=b;b=c;c=a => a=b=c

Khi đó : a^2+b^2+c^2/(a+b+c)^2 = a^2+a^2+a^2/(a+a+a)^2 = 3a^2/9a^2=1/3

=> ĐPCM

k mk nha

1 tháng 1 2018

câu 2 : là (a+b+c)^2 nha mn mình nhầm

30 tháng 9 2018

\(\frac{a}{b}=\frac{c}{d}=>\frac{ad}{bd}=\frac{bc}{bd}\)

\(\frac{a-b}{b}=\frac{\left(a-b\right).d}{b.d}=\frac{ad-bd}{bd}\)

\(\frac{c-d}{d}=\frac{\left(c-d\right).b}{b.d}=\frac{cb-bd}{bd}\)

Vì ad=bc=>\(\frac{a-b}{b}=\frac{c-d}{d}\)