Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Sửa đề: \(-1+3-5+7-...-97+99\)
1) Ta có: \(-1+3-5+7-...-97+99\)
\(=\left(-1+3\right)+\left(-5+7\right)+...+\left(-97+99\right)\)
\(=2+2+...+2=2\cdot50=100\)
2) Ta có: \(1+2-3-4+...+97+98-99-100\)
\(=\left(1+2-3-4\right)+\left(5+6-7-8\right)+...+\left(97+98-99-100\right)\)
\(=\left(-4\right)+\left(-4\right)+...+\left(-4\right)\)
\(=\left(-4\right)\cdot25=-100\)
Đặt n = 2k , ta có ( đk k >= 1 do n là một số chẵn lớn hơn 4)
\(\left(2k\right)^4-4\times\left(2k\right)^3-4\times\left(2k\right)^2+16\times2k\)
\(=16k^4-32k^3-16k^2+32k\)
\(=16k^2\left(k^2-1\right)-32k\left(k^2-1\right)\)
\(=16k\times k\left(k-1\right)\left(k+1\right)-32\times k\left(k-1\right)\left(k+1\right)\)
Nhận xét \(\left(k-1\right)k\left(k+1\right)\) là 3 số tự nhiên liên tiếp nên
\(\left(k-1\right)k\left(k+1\right)\) chia hết cho 3
Suy ra điều cần chứng minh
câu 1:
a, giả sử 2 số chẵn liên tiếp là 2k và (2k+2) ta có:
2k(2k+2) = 4k2+4k = 4k(k+1) chia hết cho 8 vì 4k chia hết cho 4, k(k+1) chia hết cho 2
b, giả sử 3 số nguyên liên tiếp là a,a+1,a+2 với mọi a thuộc Z
- a,a+1,a+2 là 3 số nguyên liên tiếp nên tồn tại duy nhất một số chẵn hoặc có 2 số chẵn nên tích của chúng sẽ chia hết cho 2.
mặt khác vì là 3 số tự nhiên liên tiếp nên sẽ chia hết cho 3.
vậy tích của 3 số nguyên liên tiếp chia hết cho 6.
c, giả sử 5 số nguyên liên tiếp là a,a+1,a+2, a+3,a+4 với mọi a thuộc Z
- vì là 5 số nguyên liên tiếp nên sẽ tồn tại 2 số chẵn liên tiếp nên theo ý a tích của chúng choa hết cho 8.
- tích của 3 số nguyên liên tiếp chia hết cho 3.
- tích của 5 số nguyên liên tiếp chia hết cho 5.
vậy tích của 5 số nguyên liên tiếp chia hết cho 120.
câu 2:
a, a3 + 11a = a[(a2 - 1)+12] = (a - 1)a(a+1) + 12a
- (a - 1)a(a+1) chia hết cho 6 ( theo ý b câu 1)
- 12a chia hết cho 6.
vậy a3 + 11a chia hết cho 6.
b, ta có a3 - a = a(a2 - 1) = (a-1)a(a+1) chia hết cho 3 (1)
mn(m2-n2) = m3n - mn3 = m3n - mn + mn - mn3 = n( m3 - m) - m(n3 -n)
theo (1) mn(m2-n2) chia hết cho 3.
c, ta có: a(a+1)(2a+10 = a(a+1)(a -1+ a +2) = [a(a+1)(a - 1) + a(a+1)(a+2)] chia hết cho 6.( théo ý b bài 1)
a; Chứng minh tích hai số tự nhiên liên tiếp luôn chia hết cho 6
Ta có 1; 2 là hai số tự nhiên liên tiếp
Tích của hai số trên là: 1.2 = 2 không chia hết cho 6
Vậy tích của hai số tự nhiên liên tiếp luôn chia hết cho 6 là điều không thể.
A = \(\overline{aaaa}\) ⋮ 101
A = a x 1111
A = a x 101 x 11 ⋮ 101 (đpcm)
A = 1+(2-3-4+5)+(6-7-8+9)+......+(97-98-99+100) - 100
= 1+0+0+.....+0-100
= -99
Tk mk nha
1+2-3-4+5+6-7-8+..........+97+98-99-100
=(1+2-3-4)+(5+6-7-8)+.........+(97+98-99-100)
=(-4)+(-4)+.....+(-4) (25 số -4)
=(-4)x25
=-100
1) 1 - 2 - 3 + 4 + 5 - 6 - 7 + 8 + ... + 97 - 98 - 99 + 100 ( có 100 số; 100 chia hết cho 4)
= (1 - 2 - 3 + 4) + (5 - 6 - 7 + 8) + ... + (97 - 98 - 99 + 100)
= 0 + 0 + ... + 0
= 0
2) Gọi 2 số chẵn liên tiếp là 2k và 2k + 2 (k thuộc Z)
Ta có:
2k.(2k + 2)
= 2k.2.(k + 1)
= 4.k.(k + 1)
Vì k.(k + 1) là tích 2 số tự nhiên liên tiếp nên k.(k + 1) chia hết cho 2
=> 4.k.(k + 1) chia hết cho 8
=> đpcm
Chú ý: nếu bn chưa học tập hợp Z thì có thể sửa thành tập hợp N
1.1-2-3+4+5-6-7+8+...+97-98-99+100
=(1-2-3+4)+(5-6-7+8)+...+(97-98-99+100)
=0.50
=0
2.VD : 2 số chẵn là 2 ; 4
2 x 4 = 8 chia hết cho 8 nên tích 2 số chẵn liên tiếp chia hết cho 8