K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

28 tháng 6

a; 5 - (- \(\dfrac{5}{11}\) ) + (\(\dfrac{1}{3}\))2 : 3

  =   5 + \(\dfrac{5}{11}\) + \(\dfrac{1}{9}\) : 3

  = \(\dfrac{55}{11}\) + \(\dfrac{5}{11}\) + \(\dfrac{1}{9}\) x \(\dfrac{1}{3}\)

  =   \(\dfrac{55}{11}\) + \(\dfrac{5}{11}\) + \(\dfrac{1}{27}\)

  =  \(\dfrac{60}{11}\) + \(\dfrac{1}{27}\)

  =   \(\dfrac{1620}{297}\) + \(\dfrac{11}{297}\)

 = \(\dfrac{1631}{297}\)

 

 

28 tháng 6

b; 23 + 3 x (\(\dfrac{1}{2}\))0 + (- 2)2 : \(\dfrac{1}{2}\)

=    8 + 3 x 1 + 4 : \(\dfrac{1}{2}\)

=    8 + 3 + 4 x \(\dfrac{2}{1}\)

= 8 + 3 + 8

= 11 + 8

=  19

22 tháng 10 2023

Giúp em với ạ

25 tháng 7 2017

1.

a) \(\frac{-7}{9}.2\frac{3}{4}=\frac{-7}{9}.\frac{11}{4}=\frac{-77}{36}\)

b) \(\frac{2}{3}+\frac{1}{3}.\frac{-2}{5}=\frac{2}{3}+\frac{-2}{15}=\frac{8}{15}\)

c) \(\frac{3}{4}.15\frac{1}{3}-\frac{3}{4}.43\frac{1}{3}=\frac{3}{4}.\frac{46}{3}-\frac{3}{4}.\frac{130}{3}=\frac{23}{2}-\frac{65}{2}=-21\)

d) \(\left(-49,1\right).\frac{13}{27}-58,9.\frac{13}{27}=\frac{13}{27}.\left(-49,1-58,9\right)=\frac{13}{27}.\left(-108\right)=-52\)

e) \(0,375:\left(-4,5\right)=\frac{-1}{12}\)

f) \(3\frac{1}{7}:\left(-1\frac{3}{7}\right)=\frac{22}{7}:\frac{-10}{7}=\frac{-11}{5}\)

g) \(9\frac{1}{3}:4\frac{2}{3}-2=\frac{28}{3}:\frac{14}{3}-2=2-2=0\)

h) \(\left(7\frac{3}{4}:0,3125+4,5.2\frac{2}{45}\right):\left(-8,5\right)=\left(\frac{31}{4}:\frac{5}{16}+\frac{9}{2}.\frac{92}{45}\right):\frac{-17}{2}=\left(\frac{124}{5}+\frac{46}{5}\right):\frac{-17}{2}=34:\frac{-17}{2}=-4\)

25 tháng 7 2017

Bài 1 : Tính:

a)

\(\frac{-7}{9}.2\frac{3}{4}=\frac{-7}{9}.\frac{11}{4}=\frac{-77}{36}\)

b) 

\(\frac{2}{3}+\frac{1}{3}.\frac{-2}{5}=\frac{2}{3}+\frac{-2}{15}=\frac{10}{15}+\frac{-2}{15}=\frac{8}{15}\)

c)

\(\frac{3}{4}.15\frac{1}{3}-\frac{3}{4}.43\frac{1}{3}=\frac{3}{4}.\frac{46}{3}-\frac{3}{4}.\frac{130}{3}\)\(=\frac{23}{2}-\frac{65}{2}=\frac{-42}{2}=-21\)

....

Tự lm tiếp dạng như v

Bài 2 : 

\(A=\frac{-6}{11}.\frac{7}{10}.\frac{11}{-6}.-20=\left(\frac{-6}{11}.\frac{11}{-6}\right).\left(\frac{7}{10}.-20\right)\)\(=1.\left(-14\right)=-14\)

.....

Bài 3 : 

\(\frac{3}{7}.x-\frac{2}{5}.x=\frac{-17}{35}\)

\(\Leftrightarrow\frac{3}{7}-\frac{2}{5}.x=\frac{-17}{35}\)

\(\Leftrightarrow\frac{1}{35}x=\frac{-17}{35}\)

\(\Leftrightarrow x=\frac{-17}{35}:\frac{1}{35}\)

\(\Leftrightarrow x=\frac{-17}{35}.35=-17\)

14 tháng 6 2015

hơi khó anh mai ơi !

29 tháng 3 2016

hơi bị khó... chờ mình ghi lại để hỏi cô!!!

15 tháng 9 2016

A = ( 4/4 + 2/3 ) - ( 51/3 - 6/5 ) - ( 6 - 7/4 + 3/2 )

Sau đó quy đồng rồi trừ cả là đc 

B tương tự 

C=13/15 

D cx thế . Bạn tự vận dụng đi . Xl vì ko giải đc . Mik đang gấp

2 tháng 10 2021
Cbhjjkmngh
24 tháng 8 2017

B= 1/2 x 2/3 x 3/4 x ...........x 2002/2003 x 2003/2004

1 x 2 x 3 x 4 x .............x 2002 x 2003

2 x 3 x 4 x .............x 2003 x 2004

1

 2004

26 tháng 11 2015

a/ A= 1-3+5-7+9-11+......+97-99

      = -2+(-2)+(-2)+......+(-2)

      = (-2).25=-50

b/B=-1-2-3-4-...-100

    =-(1+2+3+4+...+100)

    =-5050

c/C=1-2+3-4+5-6+......+99-100

      = -1+(-1)+(-1)+.............+(-1)

      =(-1).50=-50

d/D=1-2-3+4+5-6-7+8+9-....+94-95

     = (1-2-3+4)+(5-6-7+8)+.......+(92-93-94+95)

    = 0+0+0+...+0=0 

31 tháng 7 2018

A = ( 6 : 3/5 - 7/6  * 6/7 ) : ( 21/5 * 10/11 + 57/11 )

A = ( 10 -  1 )  : ( 42/11 + 57/11)

A =    9   :  9

A =       1

B = 59 /10 : 3/2 - ( 7/3 * 9/2 - 2 * 7/3 ) : 7/4

B =   59/15  - (  21/2 -  14/3 )  : 7/4

B =    59/15 - 35/6 : 7/4

B  =    59/15 - 10/3

B  =         3/5

31 tháng 7 2018

cảm ơn bạn nhiều nha

1 tháng 3 2018

Bài 1) Chứng minh rằng các biểu thức sau luôn có giá trị âm với mọi giá trị của biến: 
a) 9x^2+12x-15 
=-(9x^2-12x+4+11) 
=-[(3x-2)^2+11] 
=-(3x-2)^2 - 11. 
Vì (3x-2)^2 không âm với mọi x suy ra -(3x-2)^2 nhỏ hơn hoặc bằng 0 vơi mọi x 
Do đó -[(3*x)-2]^2-11 < 0 với mọi giá trị của x. 
Hay -9*x^2 + 12*x -15 < 0 với mọi giá trị của x. 

b) -5 – (x-1)*(x+2) 
= -5-(x^2+x-2) 
=-5- (x^2+2x.1/2 +1/4 - 1/4-2) 
=-5-[(x-1/2)^2 -9/4] 
=-5-(x-1/2)^2 +9/4 
=-11/4 - (x-1/2)^2 
Vì (x-1/2)^2 không âm với mọi x suy ra -(x-1/2)^2 nhỏ hơn hoặc bằng 0 vơi mọi x 
Do đó -11/4 - (x-1/2)^2 < 0 với mọi giá trị của x. 
Hay -5 – (x-1)*(x+2) < 0 với mọi giá trị của x. 

Bài 2) 
a) x^4+x^2+2 
Vì x^4 +x^2 lớn hơn hoặc bằng 0 vơi mọi x 
suy ra x^4+x^2+2 >=2 
Hay x^4+x^2+2 luôn dương với mọi x. 

b) (x+3)*(x-11) + 2003 
= x^2-8x-33 +2003 
=x^2-8x+16b + 1954 
=(x-4)^2 + 1954 >=1954 
Vậy biểu thức luôn có giá trị dương với mọi giá trị của biến

1 tháng 3 2018

bị ''rảnh'' ak ? 

tự hỏi r tự trả lời