K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

25 tháng 6
  verified Giải bởi Vietjack

Lời giải

Media VietJack

a) Vì điểm K nằm trên đường tròn ngoại tiếp ΔBDE nên tứ giác DKBE nội tiếp đường tròn

Suy ra 𝐵𝐸𝐾^=𝐵D𝐾^ (2 góc nội tiếp cùng chắn cung BK)

Hay 𝐴𝐸𝐾^=FD𝐾^

Vì tứ giác DKFC nội tiếp đường tròn nên 𝐹𝐶𝐾^=FD𝐾^

Suy ra 𝐴𝐸𝐾^=FC𝐾^, hay 𝐴𝐸𝐾^=AC𝐾^

Do đó tứ giác AKCE nội tiếp đường tròn

Suy ra 𝐾AE^+𝐾𝐶𝐸^=180∘

Mà 𝐾𝐶D^+𝐾𝐶𝐸^=180∘ (hai góc kề bù)

Do đó 𝐾AE^=𝐾𝐶D^ hay 𝐾AB^=𝐾𝐶D^

Do tứ giác BKDE nội tiếp đường tròn nên 𝐾𝐷E^+𝐾𝐵𝐸^=180∘

Mà 𝐾𝐵𝐴^+𝐾𝐵𝐸^=180∘ (hai góc kề bù)

Do đó 𝐾𝐷E^=𝐾𝐵𝐴^ hay KBA^=𝐾𝐷𝐶^

Xét ΔDKC và ΔBKA có:

KBA^=𝐾𝐷𝐶^ (chứng minh trên)

𝐾AB^=𝐾𝐶D^ (chứng minh trên)

Suy ra (g.g)

Do đó 𝐾𝐶𝐾A=𝐾D𝐾𝐵

Hay 𝐾𝐶𝐾𝐷=𝐾𝐴𝐾𝐵

Ta có: 𝐵𝐾D^=𝐷𝐾𝐶^+𝐵𝐾𝐶^𝐴𝐾𝐶^=𝐵𝐾𝐴^+𝐵𝐾𝐶^

Mà 𝐷𝐾𝐶^=𝐵𝐾A^, suy ra 𝐷𝐾𝐵^=𝐶𝐾A^

Xét ΔKBD và ΔKAC có:

𝐷𝐾𝐵^=𝐶𝐾A^ (chứng minh trên)

𝐾𝐶𝐾𝐷=𝐾𝐴𝐾𝐵 (chứng minh trên)

Suy ra (c.g.c)

Do đó 𝐾𝐵D^=𝐾𝐴𝐶^

Hay 𝐾𝐵𝐹^=𝐾𝐴𝐹^

Suy ra tứ giác AKFB nội tiếp đường tròn

Do đó 𝐵𝐾𝐹^=BAF^ (2 góc nội tiếp chắn cung BF)

Suy ra 𝐵𝐾𝐹^=𝐵𝐴𝐶^=𝐵D𝐶^ (do 𝐵𝐴𝐶^,𝐵D𝐶^ cùng chắn cung BC)                   (1)

Ta có: 𝐵D𝐶^=𝐹D𝐶^=𝐹𝐾𝐶^ (cùng chắn cung FC)                       (2)

Xét ΔBMC có 𝑀𝐵𝐶^+𝑀𝐶𝐵^+𝐵𝑀𝐶^=180∘ (tổng ba góc trong một tam giác)

Mà 𝑀𝐵𝐶^=𝐵𝐴𝐶^,𝑀𝐶𝐵^=𝐵D𝐶^(Góc tạo bởi tiếp tuyến và dây cung)

Suy ra 𝐵𝐴𝐶^+𝐵𝐷𝐶^+𝐵𝑀𝐶^=180∘                                              (3)

Từ (1); (2) và (3) suy ra 𝐵𝐾𝐹^+𝐹𝐾𝐶^+𝐵𝑀𝐶^=180∘

Hay 𝐵𝐾𝐶^+𝐵𝑀𝐶^=180∘

Do đó tứ giác BKCM nội tiếp đường tròn

b) Ta có 𝐵𝐾𝐹^=𝐵D𝐶^ (chứng minh câu a)

Suy ra 𝐵𝐾𝐹^=𝐵DE^=𝐵𝐾𝐸^ (Do tứ giác DKBE nội tiếp đường tròn)

Mà 2 điểm F và E nằm cùng phía so với BK

Suy ra 3 điểm K; F; E thẳng hàng

Hay F nằm trên KE                                                   (*)

Vì 𝐵𝐾𝐹^=𝐵𝐴𝐶^,𝐶𝐾𝐹^=𝐵D𝐶^,𝐵𝐴𝐶^=𝐵D𝐶^

Nên 𝐵𝐾𝐹^=𝐶𝐾𝐹^

Suy ra 𝐵𝐾𝐸^=𝐶𝐾𝐸^ (Do K; F; E thẳng hàng)

Do đó KE là phân giác của 𝐵𝐾𝐶^                     (4)

Xét (O) có MB, MC là 2 tiếp tuyến cắt nhau tại M

Nên MB = MC

Do đó tam giác MBC cân tại M

Suy ra 𝑀𝐵𝐶^=𝑀𝐶𝐵^

Xét tứ giác BKCM nội tiếp đường tròn có 𝑀𝐵𝐶^=𝑀𝐾𝐶^,𝑀𝐶𝐵^=𝑀𝐾𝐵^

Suy ra 𝑀𝐾𝐶^=𝑀𝐾𝐵^

Do đó KM là phân giác của 𝐵𝐾𝐶^                                         (5)

Từ (4) và (5) suy ra 3 điểm K; M; E thẳng hàng hay M nằm trên KE (**)

Từ (*) và (**) suy ra 3 điểm E; M; F thẳng hàng

Vậy 3 điểm E; M; F thẳng hàng.

18 tháng 9 2018

A B C D O E F K M

a) Ta thấy: Điểm K nằm trên đường tròn ngoại tiếp \(\Delta\)BDE nên tứ giác DKBE nội tiếp đường tròn

=> ^BEK = ^BDK (2 góc nội tiếp cùng chắn cung BK) hay ^AEK = ^FDK

Mà tứ giác DKFC nội tiếp đường tròn => ^FDK = ^FCK 

Nên ^AEK = ^FCK hay ^AEK = ^ACK => Tứ giác AKCE nội tiếp đường tròn

=> ^KAE = ^KCD (Cùng bù ^KCE) hay ^KAB = ^KCD

Do tứ giác BKDE nội tiếp đường tròn nên ^KDE = ^KBA hay ^KBA = ^KDC

Xét \(\Delta\)DKC và \(\Delta\)BKA có: ^KAB = ^KCD; ^KBA = ^KDC => \(\Delta\)DKC ~ \(\Delta\)BKA (g.g)

=> \(\frac{KC}{KA}=\frac{KD}{KB}\Rightarrow\frac{KC}{KD}=\frac{KA}{KB}\).

Đồng thời ^DKC = ^BKA => ^DKC + ^BKC = ^BKA + ^BKC => ^BKD = ^AKC

Xét \(\Delta\)KBD và \(\Delta\)KAC có: ^BKD = ^AKC; \(\frac{KC}{KD}=\frac{KA}{KB}\)=> \(\Delta\)KBD ~ \(\Delta\)KAC (c.g.c)

=> ^KBD = ^KAC hoặc ^KBF = ^KAF => Tứ giác AKFB nội tiếp đường tròn

=> ^BKF = ^BAF (2 góc nội tiếp chắn cung BF) => ^BKF = ^BAC = ^BDC (Do ^BAC và ^BDC cùng chắn cung BC) (1)

Ta có: ^BDC = ^FDC = ^FKC (Cùng chắn cung FC)  (2)

Xét \(\Delta\)BMC: ^BMC + ^MBC + ^MCB = 1800. Mà ^MBC = ^BAC; ^MCB = ^BDC (Góc tạo bởi tiếp tuyến và dây cung)

Nên ^BAC + ^BDC + ^BMC = 1800    (3)

Thế (1); (2) vào (3) ta được: ^BKF + ^FKC + ^BMC = 1800 => ^BKC + ^BMC = 1800

=> Tứ giác BKCM nội tiếp đường tròn (đpcm).

b) Ta có: ^BKF = ^BDC (cmt) => ^BKF = ^BDE = ^BKE (Do tứ giác DKBE nội tiếp đường tròn)

Mà 2 điểm F và E nằm cùng phía so với BK => 3 điểm K;F;E thẳng hàng. Hay F nằm trên KE (*)

Mặt khác: ^BKF = ^CKF (Vì ^BKF = ^BAC; ^CKF = ^BDC; ^BAC = ^BDC)

=> ^BKE = ^CKE (Do K;F;E thẳng hàng) => ^KE là phân giác của ^BKC (4)

Xét tứ giác BKCM nội tiếp đường tròn: ^MBC = ^MKC; ^MCB = ^MKB 

Lại có: \(\Delta\)BCM cân ở M do MB=MC (T/c 2 tiếp tuyến giao nhau) => ^MBC=^MCB

Từ đó: ^MKC = ^MKB => KM là phân giác của ^BKC (5)

Từ (4) và (5) suy ra: 3 điểm K;M;E thẳng hàng. Hoặc M nằm trên KE (**)

Từ (*) và (**) => 3 điểm E;M;F thẳng hàng (đpcm).

Đề thi vào 10 môn Toán có đáp án | Đề thi môn Toán vào 10 có đáp án

\(\text{a) Ta có:}\)

∠BFC = 90o (góc nội tiếp chắn nửa đường tròn)=> ∠AFC = 90o

∠BEC = 90o (góc nội tiếp chắn nửa đường tròn)=> ∠AEC = 90o

Tứ giác AEHF có:

∠AFC = 90o

∠AEC = 90o

=>∠AFC + ∠AEC = 180o

=> AEHF là tứ giác nội tiếp

b) ∠AFH = 90o => AH là đường kính đường tròn ngoại tiếp tứ giác AEHF

\(\text{Do đó trung điểm I của AH là tâm đường tròn ngoại tiếp tứ giác AEHF}\)

=> Bán kính đường tròn ngoại tiếp tứ giác AEHF là R = AI = \(\frac{AH}{2}\) = 2cm

Ta có: ∠BAC = 60o

=> ∠FIE = 2∠BAC = 120o (Góc nội tiếp bằng \(\frac{1}{2}\) góc ở tâm cùng chắn một cung)

=> Số đo ∠EHF = 120o

Diện tích hình quạt IEHF là:

\(S=\frac{\pi R^2N}{360}=\frac{\pi.2^2.120}{360}=\frac{4\pi}{3}\left(ĐVDT\right)\)

\(\text{c) Xét tam giác ABC có: }\)

BE và CF là các đường cao

BE giao với CF tại H

=> H là trực tâm tam giác ABC

=>AH ⊥ BC hay ∠ADC = ∠ADB = 90o

Xét tứ giác BEFC có:

∠BFC = ∠BEC = 90o

=> 2 đỉnh E, F cùng nhìn cạnh BC dưới 1 góc bằng nhau

=> BEFC là tứ giác nội tiếp

=> ∠HFE = ∠BEC ( 2 góc nội tiếp cùng chắn cung EC) (1)

Xét tứ giác BFHD có:

∠BFH = ∠HDB = 90o

=>∠BFH + ∠HDB = 180o

=> Tứ giác BFHD là tứ giác nội tiếp ( tổng 2 góc đối bằng 180o)

=> ∠DFH = ∠BEC ( 2 góc nội tiếp cùng chắn cung HD) (2)

Từ (1) và (2) = > ∠HFE = ∠DFH

=> FH tia phân giác của góc ∠DFE

d) Tam giác OFB cân tại O => ∠OFB = ∠FBO

Tam giác BFC vuông tại F => ∠FBO + ∠HCD = 90o

=> ∠OFB + ∠HCD = 90o (*)

\(\hept{\begin{cases}\Delta FIH\text{CÂN TẠI I}\\\widehat{IHF}=\widehat{DHC}\left(\text{ĐỐI ĐỈNH}\right)\\\Delta HDC\text{VUÔNG TẠI D}\Rightarrow\widehat{DHC}+\widehat{HDC}=90^0\end{cases}}\Rightarrow\widehat{IFH}+\widehat{HDC}=90^0\)

Từ (*) và (**) => ∠OFB = ∠IFH

=> ∠OFB + ∠OFH = ∠IFH + ∠OFH <=> ∠BFC = ∠FIO <=> ∠FIO) = 90o

Vậy FI là tiếp tuyến của (O)

Chứng minh tương tự EI là tiếp tuyến của (O)

Mà I là trung điểm của AH

=> Tiếp tuyến của (O) tại E và F và AH đồng quy tại 1 điểm.

HÌNH THÌ VÀO THỐNG KÊ HỎI ĐÁP CỦA MIK NHA

VCN JACK trả lời cuc64 kì đ luôn . đ là chất 

3: Xét ΔIOD và ΔIBC có

góc ICB=góc IDO

góc OID=góc BIC

=>ΔIOD đồng dạng với ΔIBC

=>IO/IB=ID/IC

=>IO*IC=IB*ID

30 tháng 5 2023

IO*IC=IB*IF

2 tháng 5 2021

a, ta có \(\widehat{ADB}\)là góc nội tiếp chắn nửa đường tròn => \(\widehat{ADB}=90^0\)hay \(\widehat{EDB}=90^0\)

Xét tứ giác BDEH có : 

\(\widehat{EHB}=90^0\left(CH\perp AB\right)\)

\(\widehat{EDB}=90^0\left(cmt\right)\)

=> tugiac BDEH noi tiep

b,

ta có \(\widehat{ADC}=\widehat{ABC}\)( BDEH noitiep cmt)

mà \(\widehat{ABC}+\widehat{CAB}=90^0\)(góc ACB=90 độ, góc nt chắn nửa đg tròn)

  \(\widehat{ACH}+\widehat{CAB}=90^0\)( góc AHC=90 độ vì  CH vuông với AB)

=> \(\widehat{ABC}=\widehat{ACH}\)

=> \(\widehat{ACH}=\widehat{ADC}\left(=\widehat{ABC}\right)\)hay góc ADC= góc ACE

Xét tam giác ACE và tam giác ADC

\(\widehat{ADC}=\widehat{ACE}\left(cmt\right)\)

góc CAD chung

=> tam giác ACE đồng dạng với tam giác ADC (g-g)

=> \(\frac{AC}{AD}=\frac{AE}{AC}\)

=> \(AC^2=AD.AE\)(1)

Tam giác ABC vuông tại C có AH là đường cao

=> BC2= BH.BA  (hethucluong) (2)        

(1);(2) => \(AC^2+BC^2=AE.AD+BH.BA\)

mà AC2+ BC2= AB2 ( pytago trong tam giác ABC vuông ở C)

=> \(AB^2=AE.AD+BH.BA\)

8 tháng 3 2019

1). Gọi DE cắt (O) tại P khác D. Do AD là đường kính của (O), suy ra A P D ^ = 90 0 , mà A H E ^ = 90 0 ( do  H E ∥ B C ⊥ H A  ), nên tứ giác APEH nội tiếp.

Ta có A P H ^ = A E H ^  (góc nội tiếp)

= A C B ^ H E ∥ B C = A P B ^ (góc nội tiếp)

⇒ P H ≡ P B

2). Ta có H P ⊥ A C ⇒ A E H ^ = A H P ^ = A E P ^  

Suy ra EA là phân giác ngoài đỉnh E của tam giác DEF

Tương tự FA là phân giác ngoài đỉnh F của tam giác DEF

Suy ra A là tâm đường tròn bàng tiếp ứng với đỉnh D của tam giác DEF

3). Do I là tâm nội tiếp nên EI là tia phân giác trong.

Mà EA là tia phân giác ngoài, suy ra  E I ⊥ A C ⇒ E I ∥ H B

Tương tự F I ∥ H C ;   E F ∥ B C ⇒ Δ I E F   v à   Δ H B C có cạnh tương ứng song song, nên BE; CF và IH đồng quy.

8 tháng 4 2020

Chỉ mình đi mọi người