K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

AH
Akai Haruma
Giáo viên
20 tháng 11 2023

Lời giải:
Nếu $n$ chia hết cho $3$. Đặt $n=3k$ với $k$ tự nhiên.

Khi đó: $A=10^n+18n-1=10^{3k}+18.3k-1=1000^k+54k-1$

Có:
$1000\equiv 1\pmod {27}\Rightarrow 1000^k\equiv 1^k\equiv 1\pmod {27}$

$54k\equiv 0\pmod {27}$

$\Rightarrow 1000^k+54k-1\equiv 1+0-1\equiv 0\pmod {27}$

Hay $A\equiv 0\pmod {27}(1)$

Nếu $n$ chia $3$ dư $1$. Đặt $n=3k+1$ với $k$ tự nhiên.

Khi đó:

$A=10^{3k+1}+18(3k+1)-1=1000^k.10+54k+17$

$\equiv 1^k.10+0+17=27\equiv 0\pmod {27}(2)$

Nếu $n$ chia $3$ dư $2$. Đặt $n=3k+2$ với $k$ tự nhiên.

Khi đó:

$A=10^{3k+2}+18(3k+2)-1=1000^k.100+54k+35$

$\equiv 1^k.100+0+35=135\equiv 0\pmod {27}(3)$
Từ $(1); (2); (3)\Rightarrow A\vdots 27$ với mọi $n$ tự nhiên.

22 tháng 11 2023

Em cảm ơn thầy/cô nhiều ạ .

14 tháng 7 2021

tách bài ra nha b

19 tháng 12 2022

Bài 6.

a)Công suất ấm: \(P=\dfrac{A}{t}=\dfrac{900\cdot1000}{10\cdot60}=1500W\)

Dòng điện qua ấm: \(I=\dfrac{P}{U}=\dfrac{1500}{220}=\dfrac{75}{11}A\)

Điện trở dây nung: \(R=\dfrac{U}{I}=\dfrac{220}{\dfrac{75}{11}}=\dfrac{484}{15}\Omega\)

b)Điện năng tiêu thụ trong 1 tháng (30 ngày):

\(T=900\cdot1000\cdot30\cdot3600=9,72\cdot10^{10}J=27000kWh\)

Tiền điện phải trả: \(T=27000\cdot1500=40500\left(k.đồng\right)\)

c)Công suất tiêu thụ thực: 

\(P=UI=\dfrac{U^2}{R}=\dfrac{110^2}{\dfrac{484}{15}}=375W\)

19 tháng 12 2022

Bài 7.

CTM: \(\left(Đ_1ntR_b\right)//Đ_2\)

\(R_1=\dfrac{U_{Đ1}^2}{P_{Đ1}}=\dfrac{10^2}{2}=50\Omega;I_{Đ1đm}=\dfrac{P_{Đ1}}{U_{Đ1}}=\dfrac{2}{10}=0,2A\)

\(R_2=\dfrac{U^2_{Đ2}}{P_{Đ2}}=\dfrac{12^2}{3}=48\Omega;I_{Đ2đm}=\dfrac{P_{Đ2}}{U_{Đ2}}=\dfrac{3}{12}=0,25A\)

Để đèn 1 sáng bình thường \(\Rightarrow I_b=I_{Đ1đm}=0,2A\)

\(R_{Đ1+b}=\dfrac{12}{0,2}=60\Omega\)

\(R_b=60-R_{Đ1}=60-50=10\Omega\)

9 tháng 11 2021

undefined

Bạn tham khảo, có j sai thì báo lại mình nhé

28 tháng 10 2023

Bài 2: 

\(A=2+2^2+2^3+...+2^{60}\)

\(A=\left(2+2^2\right)+\left(2^3+2^4\right)+...+\left(2^{59}+2^{60}\right)\)

\(A=2\cdot\left(1+2\right)+2^3\cdot\left(1+2\right)+...+2^{59}\cdot\left(1+2\right)\)

\(A=2\cdot3+2^3\cdot3+...+2^{59}\cdot3\)

\(A=3\cdot\left(2+2^3+...+2^{59}\right)\) ⋮ 3

Vậy: A ⋮ 3

_____________

\(A=2+2^2+...+2^{60}\)

\(A=\left(2+2^2+2^3\right)+\left(2^4+2^5+2^6\right)+...+\left(2^{58}+2^{59}+2^{60}\right)\)

\(A=2\cdot\left(1+2+4\right)+2^4\cdot\left(1+2+4\right)+...+2^{58}\cdot\left(1+2+4\right)\)

\(A=2\cdot7+2^4\cdot7+...+2^{58}\cdot7\)

\(A=7\cdot\left(2+2^4+....+2^{58}\right)\) ⋮ 7

Vậy: A ⋮ 7

___________________

\(A=2+2^2+...+2^{60}\)

\(A=\left(2+2^3\right)+\left(2^2+2^4\right)+...+\left(2^{58}+2^{60}\right)\)

\(A=2\cdot\left(1+4\right)+2^2\cdot\left(1+4\right)+...+2^{58}\cdot\left(1+4\right)\)

\(A=2\cdot5+2^2\cdot5+...+2^{58}\cdot5\)

\(A=5\cdot\left(2+2^2+...+2^{58}\right)\) ⋮ 5

Vậy: A ⋮ 5 

28 tháng 10 2023

cảm ơnn

16 tháng 2 2019

Ta có:

\(9\cdot10^n+18\)

\(=9\left(10^n+2\right)\)

Ta có: \(10\equiv1\)(mod 3)

Do đó: \(9\cdot10^n+18=9\left(10^n+2\right)\equiv9\cdot\left(1+2\right)=27\)(mod 3)

Suy ra: \(9\cdot10^n+18\equiv0\)(mod 27)

Vậy..........

6 tháng 3 2017

Sơ đồ con đường

Lời giải chi tiết

Bước 1. Chứng  minh   J = 10 n + 18 n − 1  chia hết cho 9.

Bước 2. Chứng minh  J = 10 n + 18 n − 1  chia hết cho 3.

Ta có:

J = 10 n + 18 n − 1 = 10 n − 1 + 18 n ⇒ J = 99...9 + 18 n ⇒ J = 9 11...1 + 2 n  

=> J chia hết cho 9.

+) Chứng minh  11...1 + 2 n ⋮ 3 .

Ta đã biết một số tự nhiên và tổng các chữ số của nó sẽ có cùng số dư trong phép chia cho 3.

Số 11...1 gồm n chữ số 1. Khi đó, 1 + 1 + ... + 1 = n .

Suy ra 11...1 và n có cùng số dư trong phép chia cho 3.

=> 11...1-n chia hết cho 3.

=> (11...1+2n) ⋮ 3

⇒ J ⋮ 27

1 tháng 11 2018

10 tháng 12 2023

a: Xét tứ giác ABQN có

\(\widehat{BQN}=\widehat{QNA}=\widehat{NAB}=90^0\)

=>ABQN là hình chữ nhật

b: Xét ΔCAD có

DN,CH là các đường cao

DN cắt CH tại M

Do đó: M là trực tâm của ΔCAD

=>AM\(\perp\)CD

c: Xét ΔHAB vuông tại H và ΔHCA vuông tại H có

\(\widehat{HAB}=\widehat{HCA}\left(=90^0-\widehat{ABC}\right)\)

Do đó: ΔHAB đồng dạng với ΔHCA

=>\(\dfrac{HA}{HC}=\dfrac{HB}{HA}\)

=>\(HA^2=HB\cdot HC\)

=>\(HA=\sqrt{HB\cdot HC}\)

 

10 tháng 12 2023

loading...