K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

24 tháng 4 2023

loading...  

15 tháng 11 2017

Đáp án B

Z là chất lỏng ở điều kiện thường, tan vô hạn trong nước nên Z là ancol etylic.

X là chất rắn ở điều kiện thường, tan ít trong nước lạnh, tan nhiều trong nước nóng nên X là phenol.

Còn lại Y là anilin.

29 tháng 7 2023

\(Q_{5,03\left(g\right)}=mc\Delta t=100cm^3\cdot0,9969g\cdot cm^{-3}\cdot4,2J\cdot g^{-1}\cdot K^{-1}\cdot\left(34,7-23\right)K\\ Q\approx4900J=4,9kJ\\ Q_{kJ\cdot mol^{-1}}=\dfrac{4,9kJ}{\dfrac{5,03g}{39g\cdot mol^{-1}}}=38kJ\cdot mol^{-1}\)

a) PTHH: \(3NaOH+FeCl_3\rightarrow3NaCl+Fe\left(OH\right)_3\downarrow\)

b) Ta có: \(\left\{{}\begin{matrix}n_{NaOH}=0,5\cdot0,1=0,05\left(mol\right)\\n_{FeCl_3}=0,2\cdot0,2=0,04\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)

Xét tỉ lệ: \(\dfrac{0,05}{3}< \dfrac{0,04}{1}\) \(\Rightarrow\) NaOH p/ứ hết, FeCl3 còn dư

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}n_{NaCl}=0,05\left(mol\right)\\n_{FeCl_3\left(dư\right)}=\dfrac{7}{300}\left(mol\right)\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}m_{NaCl}=0,05\cdot58,5=2,925\left(g\right)\\m_{FeCl_3\left(dư\right)}=\dfrac{7}{300}\cdot162,5\approx3,8\left(g\right)\end{matrix}\right.\)

c) PTHH: \(2Fe\left(OH\right)_3\xrightarrow[]{t^o}Fe_2O_3+3H_2O\)

Ta có: \(n_{Fe\left(OH\right)_3}=\dfrac{1}{60}\left(mol\right)\) \(\Rightarrow n_{H_2O}=\dfrac{1}{40}\left(mol\right)\) \(\Rightarrow m_{H_2O}=\dfrac{1}{40}\cdot18=0,45\left(g\right)\)

22 tháng 10 2017

15 tháng 5 2022

\(m_{X\left(tan\right)}=\dfrac{150}{100}.40=60\left(g\right)\\ \rightarrow m_{ddX\left(bão.hoà\right)}=150+60=210\left(g\right)\)

31 tháng 1 2017

Chọn B

28 tháng 7 2016

Có phương trình cân bằng nhiệt:

\(Q_1=Q_2\Leftrightarrow0,1.c_1.\left(100-6\right)=0,5.4200\left(16-15\right)\)

\(\Leftrightarrow8,4.c_1=2100\Rightarrow1=\frac{250J}{kg.K}\)

Thay nước bằng chất lỏng khác ta có :

\(Q_1'=Q_3\Leftrightarrow0,1.250\left(100-13\right)=0,8.C_3\left(13-10\right)\)

\(\Leftrightarrow2175=2,4.c_3\Leftrightarrow c_3=906,25\frac{J}{kg.K}\)

Tiến hành thí nghiệm 3 và hoàn thành kết quả theo mẫu bảng 15.2Thí nghiệm 3: Hòa tan đường phènBước 1: Lấy 5 cốc thủy tinh 250 ml đánh số từ 1 - 5,cho vào mỗi cốc 100 ml nước ở nhiệt độ khác nhau. Cốc 1 đựng nước lạnh, cốc 2 đựng nước ở nhiệt độ thường, các cốc 3, 4, 5 đựng nước nóng. Chuẩn bị 15 viên đường phèn có kích thước tương đương nhau.Nghiền nhỏ 3 viên, để riêng.Bước 2: Cho vào...
Đọc tiếp

Tiến hành thí nghiệm 3 và hoàn thành kết quả theo mẫu bảng 15.2

Thí nghiệm 3: Hòa tan đường phèn

Bước 1: Lấy 5 cốc thủy tinh 250 ml đánh số từ 1 - 5,cho vào mỗi cốc 100 ml nước ở nhiệt độ khác nhau. Cốc 1 đựng nước lạnh, cốc 2 đựng nước ở nhiệt độ thường, các cốc 3, 4, 5 đựng nước nóng. Chuẩn bị 15 viên đường phèn có kích thước tương đương nhau.Nghiền nhỏ 3 viên, để riêng.

Bước 2: Cho vào các cốc 1 - 4, mỗi cốc 3 viên đường phèn. Cho 3 viên đường phèn đã nghiền nhỏ vào cốc 5. Dùng đũa thuỷ tinh khuấy đều cốc 4 và 5. Dùng đồng hồ bấm giây ghi lại thời gian từ khi bắt đầu cho đường vào mỗi cốc cho đến khi đường tan hết trong nước tạo ra hỗn hợp đồng nhất.

 

1
10 tháng 2 2023

- Đường ở cốc nước số 1 tan chậm nhất. Đường ở cốc nước số 5 tan nhanh nhất

- Giải thích:

+ Đường ở cốc nước số 1 tan chậm nhất vì cốc số 1 là cốc nước lạnh, viên đường to và không được khuấy đều. trong nước lạnh các phân tử nước chuyển động chậm, đồng thời các phân tử đường to và không được khuấy đều nên các phân tử đường khó khăn xen vào giữa các phân tử nước nhanh chóng. Vậy nên mất thời gian lâu nhất

+ Đường ở cốc nước số 5 tan nhanh nhất vì ở cốc nước số 5 là cốc nước nóng, các viên đường đã được nghiền nhỏ và được khuấy đều. Vậy nên chuyển động giữa các phân tử nước và đường sẽ nhanh chóng xen vào nhau tạo ra hỗn hợp đồng nhất chỉ trong một thời gian ngắn