Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a, Cách viết trên có ý nghĩa: Ở nhiệt độ 60 độ C thì 100 g nước hòa tan được 38g NaCl
b, Khối lượng cần để hòa tan 150 g nước ở nhiệt độ trên là :
\(m_{NaCl}=\dfrac{150.38}{100}=57\left(g\right)\)
a) \(S=\dfrac{53}{250}.100=21,2\left(g\right)\)
b) \(S=\dfrac{10,95}{150}.100=7,3\left(g\right)\)
c) \(S=\dfrac{333}{150}.100=222\left(g\right)\)
d) \(m_{K_2SO_4}=\dfrac{11,1.80}{100}=8,88\left(g\right)\)
e) \(m_{H_2O}=\dfrac{86,16.100}{35,9}=240\left(g\right)\)
\(a,S_{Na_2CO_3\left(20^oC\right)}=\dfrac{53}{250}.100=21,2\left(g\right)\\ b,S_{KNO_3\left(20^oC\right)}=\dfrac{10,95}{150}.100=7,3\left(g\right)\\ c,S_{AgNO_3}=\dfrac{333}{150}.100=222\left(g\right)\)
\(d,S_{K_2SO_4\left(20^oC\right)}=\dfrac{m_{KNO_3}}{80}.100=11,1\left(g\right)\\ \rightarrow m_{KNO_3}=8,88\left(g\right)\\ e,S_{NaCl\left(20^oC\right)}=\dfrac{86,16}{m_{H_2O}}.100=35,9\left(g\right)\\ \rightarrow m_{H_2O}=240\left(g\right)\)
C% Na2SO4 = \(\dfrac{62}{100}=62\%\)
Khối lượng Na2SO4 cần hoà tan vào 150g nước để thu được dung dịch bão hoà là:
\(150.\dfrac{62}{100}=93g\)
Câu 7: Độ tan của K2SO4 ở 20°C là 11,1 gam. Khối lượng K2SO4 có trong 100 gam dung dịch bão hòa ở nhiệt độ trên là:
A. 9,55 gam
B. 9,99 gam
C. 9,37 gam
D. 8,36 gam
Câu 8: Hòa tan 50 g đường với nước được dung dịch đường 10%. Tính khối lượng nước cần cho pha chế dung dịch
A. 250 gam
B. 50 gam
C. 450 gam
D. 500 gam
Câu 9: Trộn 200 g dung dịch H2SO4 8% với 300 g dung dịch H2SO4 5% thu được dung dịch có nồng độ là
A. 6,2%
B. 6,5%
C. 7%
D. 6,4%
Câu 10: Nhiệt phân 24,5 g KClO3 thấy có khí bay lên. Tính thể tích của khí ở đktc
A. 4,8 l
B. 6,72 l
C. 2,24 l
D. 3,2 l
Câu 11: Đốt cháy 12g oxi và 14g P trong bình. Sau phản ứng chất nào còn dư?
A. Oxi
B. Không xác định được
C.Photpho
D. Cả hai chất
Câu 12: Tính khối lượng ban đầu của Al khi cho phản ứng với axit sunfuric loãng thấy có 1,68(l) khí thoát ra ở đktc..
A. 2,025g
B. 1,35g
C. 5,24g
D. 6,075g
Câu 13: Độ tan của NaCl trong nước là 25°C là 36 g. Khi mới hòa tan 15 g NaCl và 50 g nước thì phải hoà tan thêm bao nhiêu gam NaCl để dung dịch bão hòa?
A. 3 gam
B. 40 g
C. 5 gam
D. 9 gam
Câu 14: Hòa tan 40 g đường với nước được dung dịch đường 20%. Tính khối lượng dung dịch đường thu được
A. 200 gam
B. 150 gam
C. 170 gam
D. 250 gam
Câu 15: Muốn pha 400ml dung dịch CuCl2 0,2M thì khối lượng CuCl2 cần lấy là
A. 1,078 gam
B. 5,04 gam
C. 10 gam
D. 10,8 gam
Giải thích các bước giải:
a Để tính nồng độ % của dung dịch CuSO4 bão hòa ở nhiệt độ trên, ta dùng công thức:
Nồng độ % = (Khối lượng chất tan/Công thức phân tử chất tan) / Thể tích dung dịch x 100%
Với dung dịch CuSO4 bão hòa ở 60 độ C, ta có:
Khối lượng chất tan (CuSO4) = 40 kg = 40000 g
Thể tích dung dịch = 100 ml = 100 cm^3
Công thức phân tử CuSO4: 1 Cu + 1 S + 4 O = 63.5 + 32 + 4 x 16 = 159.5
Nồng độ % = (40000/159.5) / 100 = 25.08 %
Vậy, nồng độ % của dung dịch CuSO4 bão hòa ở nhiệt độ 60 độ C là khoảng 25.08 %.
b) Để tính khối lượng H2O cần dùng để pha vào dung dịch trên và có được dung dịch CuSO4 10%, ta dùng công thức:
Khối lượng H2O = Khối lượng chất tan ban đầu - Khối lượng chất tan sau pha / (Nồng độ sau pha - Nồng độ ban đầu)
Giả sử khối lượng chất tan sau khi pha là x g (= 10/100 x khối lượng dung dịch sau khi pha)
Vậy, ta có:
Khối lượng chất tan sau pha = 32 g + x g
Nồng độ sau pha = 10%
Nồng độ ban đầu = 25.08 %
Ứng dụng công thức, ta có:
x = (32 - 0.1 x (32 + x)) / (0.100 - 0.2508)
10000 x = 32 - 0.1 x (32 + x)
10000 x = 32 - 3.2 - 0.1x^2
0.1x^2 - 9967.2x + 3.2 = 0
Giải phương trình trên bằng phương pháp giải phương trình bậc hai ta có:
x ≈ 0.3145 hoặc x ≈ 9965.88
Với x ≈ 0.3145, ta được khối lượng H2O ≈ 32 - 0.3145 = 31.6855 g
Vậy, để có được dung dịch CuSO4 10%, ta cần dùng khoảng 31.6855 g nước.
a) mdd =15+65=80g
b)
⇒SNa2CO3=\(\dfrac{53}{250}\).100=21,2g
Vậy độ tan của muối Natricacbonat ở 18 độ C là 21,2g
a. mdd = 15+65 = 80 (g)
b. Độ tan của muối Na2CO3 ở 18^oC là : S = (53 x 100)/250 = 21,2 (gam).
Bài 13: nNa= 0,2 mol ; nK= 0,1 mol
2Na + 2H2O → 2NaOH + H2↑
0,2 mol 0,2 mol 0,1 mol
2K + 2H2O → 2KOH + H2↑
0,1 mol 0,1 mol 0,05 mol
a) tổng số mol khí H2 là: nH2= 0,1 + 0,05 = 0,15 mol
→VH2= 0,15 x 22,4 = 3,36 (l)
b) mNaOH= 0,2 x 40= 8 (g) ; mKOH= 0,1 x 56= 5,6 (g)
mdung dịch= mNa + mK + mH2O - mH2 = 4,6 + 3,9 + 91,5 - 0,15x2 = 99,7 (g)
→C%NaOH= 8/99,7 x100%= 8,02%
→C%KOH= 5,6/99,7 x100%= 5,62%
\(m_{X\left(tan\right)}=\dfrac{150}{100}.40=60\left(g\right)\\ \rightarrow m_{ddX\left(bão.hoà\right)}=150+60=210\left(g\right)\)