Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Chọn B.
Dựa vào các đ.a thì 3 chất là phenol, glyxin và ancol etylic
Z tan vô hạn trong nước → ancol etylic.
Y phân hủy trước khi sôi → Y là glyxin
Đáp án C
Dựa vào các đ.a thì 3 chất là phenol, glyxin và ancol etylic
Z tan vô hạn trong nước → ancol etylic.
Y phân hủy trước khi sôi → Y là glyxin
Đáp án : A
X tan vô hạn ở 800C nên X là phenol
Z tan vô hạn trong nước => Z là ancol etylic
Đáp án B
Ta phân tích từ bảng và đáp án cho đỡ rối.
+ Thấy Z luôn tan vô hạn trong nước nên nó là ancol etylic → loại A với D
+ Phenol là chất lỏng , glyxin là chất rắn nên chỉ có glyxin trước khi sôi mới phân hủy .
Đáp án A
(1) Phenol vừa tác dụng được với dung dịch NaOH vừa tác dụng được với Na.
(2) Phenol tan tốt trong dung dịch KOH.
(3) Nhiệt độ nóng chảy của phenol lớn hơn nhiệt độ nóng chảy của ancol etylic
Đáp án A
X tan ít ở nhiệt độ thường nhưng tan vô hạn ở nhiệt độ 800C => Phenol
=> Loại B và D
Y có nhiệt độ nóng chảy rất cao => Y là amino axit
(Z có nhiệt độ nóng chảy < 00C => không thể là amino axit)
Z và T có nhiệt độ sôi thấp nhất → 2 khí
→ CH3NH2 và NH2 mà xét độ pH của Z > T
→ Tính bazơ của Z > T → Z là CH3NH2 và T là NH3.
xét độ pH của X và Y thấy X có tính axit còn Y có tính bazơ → X là phenol còn Y là anilin.
Xét từng phát biểu:
+ CH3NH2 và NH3 có tính bazơ làm quỳ ẩm chuyển xanh.
+ Dung dịch phenol có tính axit và dung dịch anilin, CH3NH2, NH3 có tính bazơ.
+ X tác dụng với nước brom cho 2,4,6-tribromphenol (kết tủa trắng); Y tác dụng nước brom cho 2,4,6-tribromanilin (kết tủa hắng).
+ Dung dịch phenol có tính axit và dung dịch anilin có tính bazơ tuy nhiên tính axit, bazơ quá yếu không đổi màu quỳ tím nên không phân biệt được.
→ Chọn đáp án D.
Đáp án B
Z là chất lỏng ở điều kiện thường, tan vô hạn trong nước nên Z là ancol etylic.
X là chất rắn ở điều kiện thường, tan ít trong nước lạnh, tan nhiều trong nước nóng nên X là phenol.
Còn lại Y là anilin.