K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

D
datcoder
CTVVIP
30 tháng 10 2023

Để phân biệt các nhóm động vật không xương sống, ta dựa vào đặc điểm hình dạng cơ thể của chúng.

Ví dụ:

- Nhóm ruột khoang: cơ thể hình trụ, có nhiều tua miệng, đối xứng tỏa tròn, sống ở môi trường nước.

- Nhóm giun: hình dạng cơ thể đa dạng (dẹp, hình ống, phân đốt), cơ thể có đối xứng hai bên, đã phân biệt đầu đuôi - lưng bụng, thường sống trong đất ẩm, môi trường nước hoặc trong cơ thể sinh vật.

- Nhóm thân mềm: có cơ thể mềm, không phân đốt thường có vỏ đá vôi bao bọc, xuất hiện điểm mắt. Chúng có số lượng loài lớn, khác nhau về hình dạng, kích thước và môi trường sống.

- Nhóm chân khớp: câu tạo cơ thể chia làm ba phần (đầu, ngực, bụng); cơ quan di chuyển (chân, cánh); cơ thể phân đốt, đối xứng hai bên, bộ xương ngoài bằng chitin để nâng đỡ và bảo vệ cơ thể, các đôi chân khớp động. Số lượng loài đa dạng và phân bố khắp các dạng môi trường.

7 tháng 3 2023

-Thỏ là loài động vật thuộc lớp thú

-Đẻ con,có lông mao,nuôi con bằng sữa mẹ

7 tháng 3 2023

Là lớp thú 

Đặc điểm nhận biết là nuôi con bằng sữa ,  có móng vút

 

25 tháng 12 2021

Câu 27: C

Câu 28: B

Câu 29: A

Câu 30 : A

Của bn nè

22 tháng 8 2018

1.

Ví dụ, 3 loại quả khô là: quả lúa (hạt lúa), quả thầu dầu, quả cải và 3 loại quả thịt là: quả cà chua, quả xoài, quả táo.

2.

Có 3 dạng thân chính:

- Thân đứng: + Thân gỗ: đa, xoan, nhãn, bạch đàn

+ Thân cột: dừa, cau

+ Thân cỏ: cỏ mần trầu

- Thân leo: trầu không, đậu Hà Lan

- Thân bò: rau má

3.

- Điều kiện bên trong: chất lượng hạt giống (hạt có đủ dinh dưỡng và đủ các bộ phận), không bị sâu bệnh, có đủ phôi.

- Điều kiện bên ngoài: nước, nhiệt độ, không khí.

4. cây có một lá mầm: phôi của cây có một lá mầm.

cây có hai lá mầm: phôi của cây có hai lá mầm.

22 tháng 8 2018

1.

- Phân chia gồm quả khô và quả thịt.

- Đặc điểm:

+ Quả khô: vỏ mỏng và khô, cứng.

+ Quả thịt: khi chín mềm, vỏ dày chứa nhiều thịt quả.

QT
Quoc Tran Anh Le
Giáo viên
19 tháng 11 2023

Đặc điểm của 5 giới sinh vật:

Vi sinh vật thuộc 3 giới: giới khởi sinh, giới nguyên sinh, giới nấm

Chúng ta có thể phân biệt được vì chúng là những sinh vật rất nhỏ và ko quan sát đươc bằng mắt thường

5 tháng 12 2021

Tham khảo:

*Đặc điểm chung của ngành ruột khoang là:

+Cơ thể đối xứng tỏa tròn.

+Sống dị dưỡng.

+Thành cơ thể gồm 2 lớp tế bào, giữa là vùng keo.

+Ruột dạng túi.

+Tấn công và tự vệ bằng tế bào tế bào gai.

-Những ngành giun đã học: ngành giun dẹp, ngành giun tròn, ngành giun đốt.

-Đại diện ngành Giun dẹp: sán lá gan, sán lá máu.

-Đại diện ngành Giun tròn: giun đũa, giun kim.

-Đại diện ngành Giun đốt: giun đất, giun đỏ.

 

 

 

 

 

5 tháng 12 2021

tk

 

Những ngành giun đã học : Ngành Giun dẹp, ngành Giun tròn, ngành Giun đốt.

- Đại diện ngành Giun dẹp : Sán lá gan, sán lá máu, sán bã trầu, sán dây.

+ Nơi kí sinh : Trong nội tạng như gan, mật, ruột non, máu của người và động vật.

+ Đường lây bệnh : Qua da ( sán lá máu ) ; qua thức ăn của lợn ( sán bã trầu ) ; qua thức ăn của người và động vật ( sán dây ).

+ Tác hại : Hút chất dinh dưỡng từ cơ thể vật chủ làm cho vật chủ gầy rạc.

Có thể dựa vào đặc điểm nào sau đây để phân biệt nhóm Động vật không xương sống và Động vật có xương sống?A. Bộ xương ngoài.                                           B. Lớp vỏ.C. Xương cột sống.                                         D. Vỏ calium.Câu 29. Thuỷ tức là đại diện của nhóm động vật nào sau đây?A. Ruột khoang.                                  B. Giun,C. Thân mềm,                                    D. Chân...
Đọc tiếp

Có thể dựa vào đặc điểm nào sau đây để phân biệt nhóm Động vật không xương sống và Động vật có xương sống?

A. Bộ xương ngoài.                                           B. Lớp vỏ.

C. Xương cột sống.                                         D. Vỏ calium.

Câu 29. Thuỷ tức là đại diện của nhóm động vật nào sau đây?

A. Ruột khoang.                                  B. Giun,

C. Thân mềm,                                    D. Chân khớp.

Câu 30Cá heo là đại diện của nhóm động vật nào sau đây?

A.Cá.       B. Thú.          C. Lưỡng cư.                 D. Bò sát.

Câu 31.  Đà điểu là đại điện của nhóm động vật nào sau đây?

A.Cá.                    B. Lưỡng cư.                             C. Bò sát,                    D. Thú.

Câu 32. Động vật có xương sống bao gồm:

A. Cá, Lưỡng cư, Bò sát, Chim, Thú.

B. Cá, Chân khớp, Bò sát, Chim, Thú.

C. Cả, Lưỡng cư, Bỏ sát, Ruột khoang, Thú.

D. Thân mềm, Lưỡng cư, Bò sát, Chim, Thú.

Câu 33: Cho các loài động vật sau:

(1) Sứa                           (5) Cá ngựa

(2) Giun đất                    (6) Mực

(3) Ếch giun                    (7) Tôm

(4) Rắn                           (8) Rùa

Loài động vật nào thuộc ngành động vật không xương sống?

A. (1), (3), (5), (7)                                         B. (2), (4), (6), (8)          

C. (3), (4), (5), (8)                                         D. (1), (2), (6), (7) 

Câu 34. Biện pháp nào sau đây không phải là bảo vệ động vật?

A. Nghiêm cấm phá rừng để bảo vệ môi trường sống của các loài sinh vật. 

B. Cấm săn bắt, buôn bán, sử dụng trái phép các loài động vật hoang dã. 

C. Tuyên truyền, giáo dục rộng rãi trong nhân dân để mọi người tham gia bảo vệ rừng. 

D. Dừng hết mọi hoạt động khai thác động vật, thực vật của con người.

Câu 35. Cho các hành động sau:

(1) Khai thác gỗ

(2) Xử lí rác thải

(3) Bảo tồn động vật hoang dã

(4) Du canh, du cư

(5) Định canh, định cư

(6) Xây dựng các khu công nghiệp nặng

Những hành động nào gây suy giảm sự đa dạng đông vật?

A. (1), (2), (3)                                     B. (4), (5), (6)        

C. (1), (4), (6)                                    D. (2), (3), (5) 

Câu 36: Vai trò nào dưới đây không phải của đa dạng sinh học đối với tự nhiên?

·         A. Điều hòa khí hậu                           C. Bảo vệ nguồn nước

·         B. Cung cấp nguồn dược liệu              D. Duy trì sự ổn định của hệ sinh thái

Câu 37: Cho các vai trò sau:

(1) Đảm bảo sự phát triển bền vững của con người

(2) Là nguồn cung cấp tài nguyên vô cùng, vô tận

(3) Phục vụ nhu cầu tham quan, giải trí của con người

(4) Giúp con người thích nghi với biến đổi khí hậu

(5) Liên tục hình thành thêm nhiều loài mới phục vụ cho nhu cầu của con người

Những vai trò nào là vai trò của đa dạng sinh học đối với con người?

A. (1), (2), (3)                 B. (2), (3), (5)                 

C. (1), (3), (4)                 D. (2), (4), (5)

Câu 38: Rừng tự nhiên không có vai trò nào sau đây?

A. Điều hòa khí hậu

B. Cung cấp đất phi nông nghiệp

C. Bảo vệ đất và nước trong tự nhiên                                                                      

D. Là nơi ở của các loài động vật hoang dã

Câu 39. Nguyên nhân chính dẫn đến sự suy giảm đa dạng sinh học

A. Do sự khai thác không hợp lý và quá mức của con người 

B. Do cháy rừng 

C. Do lũ quét 

D. Do biến đổi khí hậu

Câu 40. Đâu là vai trò của đa dạng sinh học đối với môi trường tự nhiên

A. Cung cấp lương thực, thực phẩm cho con người, động vật 

B. Phục vụ nhu cầu tham quan, du lịch 

C. Bảo vệ đất, nguồn nước, chắn gió, chắn sóng 

D. Giúp con người thích ứng với biến đổi khí hậu

 

 

Giúp mình đi màgianroi

0