K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

12 tháng 4 2021

\(l_2=l_1\left(1+\alpha\Delta t\right)\Rightarrow\Delta l=l_2-l_1=l_1\alpha\Delta t\)

⇒ Δl = 25.11,8.10-6.(50-20) = 8,85.10-3m

10 tháng 8 2017

Đáp án C

28 tháng 6 2017

Chọn đáp án D

Giải sách bài tập Vật Lí 10 | Giải sbt Vật Lí 10

9 tháng 4 2017

Áp dụng công thức về sự nở dài ta có:

\(l=l_0\left(1+\alpha\Delta t\right)\)

thay số :\(l=10\left(1+12\times10^{-6}\times\left(40-10\right)\right)=10,0036\left(m\right)\)

KL : vậy \(l=10,0036m\)

12 tháng 8 2018

Áp dụng công thức về sự nở dài ta có:

l=l0(1+αΔt)l=l0(1+αΔt)

thay số :l=10(1+12×10−6×(40−10))=10,0036(m)l=10(1+12×10−6×(40−10))=10,0036(m)

KL : vậy l=10,0036m

21 tháng 5 2016

Khe hở là chung cho cả hai đầu thanh đối diện nhau nên khe hở phải đủ rộng để mỗi đầu nở ra \(\frac{\triangle l}{2}\) , tức là hai đầu sẽ là \(\triangle l\).

Ta có : \(\triangle l=l_0a\triangle t=10.11,4.10^{-6}\left(50-20\right)=3,42.10^{-3}\)( m) = 3,42 mm

Vậy phải để hở một đoạn \(\triangle l=3,42\)mm giữa hai đầu thanh.

Thôi nhá

Đừng tử hỏi tự trả lời nữa

Không ai cạnh tranh đc đâu

2 tháng 9 2019

Ta có khoảng cách tối thiểu giữa hai thanh ray phải bằng tổng độ nở dài của hai thanh ray:

Đáp án: A

26 tháng 11 2018

Vì các thanh ray được đặt nối tiếp nhau, ở cả hai đầu thanh ray đều có khe hở và các thanh ray nở cả về hai đầu nên khe hở phải có độ rộng h tương ứng với độ nở dài của một thanh ray khi nhiệt độ tăng từ  25 ° C lên 60 ° C                              Áp dụng công thức:  1 = 1 0 ( 1 + α t )    

                              

   

   

14 tháng 11 2019

a.

- Khi nhiệt độ môi trường tăng, chiều dài của các thanh ray tăng.

- Do vậy ở giữa đầu các thanh ray đường sắt phải có khe hở để đường ray không bị cong lên

b.

– Áp dụng: độ ẩm tỉ đối: Đề thi Học kì 2 Vật Lí 10 có đáp án (Đề 3)

Thay số được Đề thi Học kì 2 Vật Lí 10 có đáp án (Đề 3)

c.

- Nhiệt lượng tối thiểu để làm nhiệt độ nước đá tăng từ = 10 ° C lên 0 ° C  là Q 1  = m.c.Δt

Thay số được Q 1  = 1.4180.(0 - (-10)) = 41800J.

- Nhiệt độ nóng chảy là Q 2  = λm = 333000J.

Nhiệt lượng tối thiểu cần thiết là: Q =  Q 1 + Q 2