K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

28 tháng 6 2017

Chọn đáp án D

Giải sách bài tập Vật Lí 10 | Giải sbt Vật Lí 10

27 tháng 10 2017

Chọn đáp án B

Giải sách bài tập Vật Lí 10 | Giải sbt Vật Lí 10

Vì α t 1  << 1 nên khi nhiệt độ tăng từ  t 1  = 20 ° C đến  t 2  = 40 ° C thì đoạn đường sắt này sẽ dài thêm một đoạn đường gần đúng bằng

Giải sách bài tập Vật Lí 10 | Giải sbt Vật Lí 10

9 tháng 4 2017

Áp dụng công thức về sự nở dài ta có:

\(l=l_0\left(1+\alpha\Delta t\right)\)

thay số :\(l=10\left(1+12\times10^{-6}\times\left(40-10\right)\right)=10,0036\left(m\right)\)

KL : vậy \(l=10,0036m\)

12 tháng 8 2018

Áp dụng công thức về sự nở dài ta có:

l=l0(1+αΔt)l=l0(1+αΔt)

thay số :l=10(1+12×10−6×(40−10))=10,0036(m)l=10(1+12×10−6×(40−10))=10,0036(m)

KL : vậy l=10,0036m

1/ Một thước thép ở 20°C có độ dài 1,5m. ).α= 11.10-6 (K-1) Khi nhiệt độ tăng lên đến 40°C: a) thước thép này thêm bao nhiêu? b)tính độ dài của thước thép ở 40°C 2/Một thước thép có chiều dài 1m ở 0°C. khi chiều dài của nó là 1,0008 m thì nhiệt độ của môi trường là bao nhiêu?Biết α=11.10-6 (K-1) 3/Một thanh ray dài 10 m được lắp trên đườn sắt ở nhiệt đội 200°C.Phải để hở 1 khe ở...
Đọc tiếp

1/ Một thước thép ở 20°C có độ dài 1,5m. ).α= 11.10-6 (K-1) Khi nhiệt độ tăng lên đến 40°C:
a) thước thép này thêm bao nhiêu?
b)tính độ dài của thước thép ở 40°C
2/Một thước thép có chiều dài 1m ở 0°C. khi chiều dài của nó là 1,0008 m thì nhiệt độ của môi trường là bao nhiêu?Biết α=11.10-6 (K-1)
3/Một thanh ray dài 10 m được lắp trên đườn sắt ở nhiệt đội 200°C.Phải để hở 1 khe ở đầu thanh với bề rộng bao nhiêu nếu thanh nóng đến 50 °C thì vẫn đủ chỗ cho thanh dãn ra.Biết α=11.10-6 (K-1)
4/ 1 tấm khim loại hình vuông ở 0 °C có độ dài mỗi cạnh là 40cm. Khi bị nung nóng ,diện tích của tấm khim loại tăng thêm 1,44 xăng ti mét vuông..Biết α=11.10-6 (K-1)
5/ tính khối lượng riêng của Zn ở 500 °C.Biết khối lượng riêng của Zn ở 0° C=6999 kg/m^3 và α=11.10-6 (K-1

2
3 tháng 5 2019

B3: to = 20C

\(\Delta l=l_o\alpha\left(50-20\right)=0,0033m\)

=> phải để hở 1 khe lớn hơn hoặc = 0,0033m

B1: a, \(\Delta l=l_o\alpha\left(40-20\right)=0,00033m\)

b, \(l=\Delta l+l_o=1,50033m\)

3 tháng 5 2019

B5: Ta co: \(V=V_o\left[1+3\alpha\left(t-t_o\right)\right]\)

=> \(\frac{m}{D}=\frac{m}{D_o}\left[1+3\alpha\left(500-0\right)\right]\)

=> D \(\approx6885,4\)

B2: \(l-l_o=l_o\alpha\left(t-0\right)\)

=> \(l_o\alpha\left(t-0\right)=0,0008\)

=> \(t\approx72,7^oC\)

12 tháng 4 2021

\(l_2=l_1\left(1+\alpha\Delta t\right)\Rightarrow\Delta l=l_2-l_1=l_1\alpha\Delta t\)

⇒ Δl = 25.11,8.10-6.(50-20) = 8,85.10-3m

26 tháng 11 2018

Vì các thanh ray được đặt nối tiếp nhau, ở cả hai đầu thanh ray đều có khe hở và các thanh ray nở cả về hai đầu nên khe hở phải có độ rộng h tương ứng với độ nở dài của một thanh ray khi nhiệt độ tăng từ  25 ° C lên 60 ° C                              Áp dụng công thức:  1 = 1 0 ( 1 + α t )    

                              

   

   

12 tháng 7 2019

Đáp án: C

Vì các thanh ray được đặt nối tiếp nhau, ở cả hai đầu thanh ray đều có khe hở và các thanh ray nở cả về hai đầu nên khe hở phải có độ rộng h tương ứng với độ nở dài của một thanh ray khi nhiệt độ tăng từ 25 oC lên 60 oC.

Áp dụng công thức:  l = l 0 ( l + α t )  (l0 là chiều dài ở 0 oC) 

Ở 250C : l 25 = l 0 ( l + t 1 α )  và ở 600:  l 60 = l 0 ( l + t 2 α )

Lập tỉ số:

Thép làm thanh ray có α = 11 , 4 . 10 - 6 K - 1   n ê n   α 2 ≪ 1 có thể bỏ qua.

 

Khi đó:

Thay số:

NV
7 tháng 3 2019

\(\frac{p_1V_1}{T_1}=\frac{p_2V_2}{T_2}\)

\(V_2=\frac{7}{8}V_1\); \(p_2=\frac{5}{4}p_1\); \(T_2=T_1+20\)

\(\Rightarrow\frac{p_1V_1}{T_1}=\frac{\frac{5}{4}p_1.\frac{7}{8}V_1}{T_1+20}\Rightarrow T_1+20=\frac{35}{32}T_1\)

\(\Rightarrow\frac{3}{32}T_1=20\Rightarrow T_1=213,33^0K\)

18 tháng 11 2019

Chọn A

Vì các thanh ray được đặt nối tiếp nhau, ở cả hai đầu thanh ray đều có khe hở và các thanh ray nở cả về hai đầu nên khe hở phải có độ rộng h tương ứng với độ nở dài của một thanh ray khi nhiệt độ tăng từ  25 o C  lên 60 o C

25 câu trắc nghiệm Sự nở vì nhiệt của vật rắn cực hay có đáp án (phần 2)