K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

5 tháng 7 2016

1.

Đặt \(x^2-5x=a\Rightarrow a^2=\left(x^2-5x\right)^2\)

Thay vào pt:

\(\Rightarrow a^2+10a+24=0\)

\(\Leftrightarrow a^2+6a+4a+24=0\)

\(\Leftrightarrow a\left(a+6\right)+4\left(a+6\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(a+6\right)\left(a+4\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x^2-5x+6\right)\left(x^2-5x+4\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x^2-3x-2x+6\right)\left(x^2-4x-x+4\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left[x\left(x-3\right)-2\left(x-3\right)\right]\left[x\left(x-4\right)-\left(x-4\right)\right]=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-3\right)\left(x-2\right)\left(x-4\right)\left(x-1\right)=0\)

\(\Rightarrow x-3=0,x-2=0,x-4=0,x-1=0\)

\(\Rightarrow x=3,x=2,x=4,x=1\)

T I C K mình sẽ giải típ cho cảm ơn

5 tháng 7 2016

típ nha

20 tháng 11 2019

a)

3 · x 2 + x 2 - 2 x 2 + x - 1 = 0 ( 1 )

Đặt  t   =   x 2   +   x ,

Khi đó (1) trở thành :  3 t 2   –   2 t   –   1   =   0   ( 2 )

Giải (2) : Có a = 3 ; b = -2 ; c = -1

⇒ a + b + c = 0

⇒ (2) có hai nghiệm  t 1   =   1 ;   t 2   =   c / a   =   - 1 / 3 .

+ Với t = 1  ⇒   x 2   +   x   =   1   ⇔   x 2   +   x   –   1   =   0   ( * )

Có a = 1; b = 1; c = -1  ⇒   Δ   =   1 2   –   4 . 1 . ( - 1 )   =   5   >   0

(*) có hai nghiệm

Giải bài 40 trang 57 SGK Toán 9 Tập 2 | Giải toán lớp 9

Giải bài 40 trang 57 SGK Toán 9 Tập 2 | Giải toán lớp 9

Có a = 3; b = 3; c = 1 ⇒   Δ   =   3 2   –   4 . 3 . 1   =   - 3   <   0

⇒ (**) vô nghiệm.

Vậy phương trình (1) có tập nghiệm Giải bài 40 trang 57 SGK Toán 9 Tập 2 | Giải toán lớp 9

b)

x 2 − 4 x + 2 2 + x 2 − 4 x − 4 = 0 ⇔ x 2 − 4 x + 2 2 + x 2 − 4 x + 2 − 6 = 0 ( 1 )

Đặt  x 2   –   4 x   +   2   =   t ,

Khi đó (1) trở thành:   t 2   +   t   –   6   =   0   ( 2 )

Giải (2): Có a = 1; b = 1; c = -6

⇒  Δ   =   1 2   –   4 . 1 . ( - 6 )   =   25   >   0

⇒ (2) có hai nghiệm

Giải bài 40 trang 57 SGK Toán 9 Tập 2 | Giải toán lớp 9

+ Với t = 2  ⇒   x 2   –   4 x   +   2   =   2

⇔   x 2   –   4 x   =   0

⇔ x(x – 4) = 0

⇔ x = 0 hoặc x = 4.

+ Với t = -3  ⇒   x 2   –   4 x   +   2   =   - 3

⇔ x2 – 4x + 5 = 0 (*)

Có a = 1; b = -4; c = 5  ⇒   Δ ’   =   ( - 2 ) 2   –   1 . 5   =   - 1   <   0

⇒ (*) vô nghiệm.

Vậy phương trình ban đầu có tập nghiệm S = {0; 4}.

Giải bài 40 trang 57 SGK Toán 9 Tập 2 | Giải toán lớp 9

Khi đó (1) trở thành:  t 2   –   6 t   –   7   =   0   ( 2 )

Giải (2): Có a = 1; b = -6; c = -7

⇒ a – b + c = 0

⇒ (2) có nghiệm  t 1   =   - 1 ;   t 2   =   - c / a   =   7 .

Đối chiếu điều kiện chỉ có nghiệm t = 7 thỏa mãn.

+ Với t = 7 ⇒ √x = 7 ⇔ x = 49 (thỏa mãn).

Vậy phương trình đã cho có nghiệm x = 49.

Giải bài 40 trang 57 SGK Toán 9 Tập 2 | Giải toán lớp 9

⇔   t 2   –   10   =   3 t   ⇔   t 2   –   3 t   –   10   =   0   ( 2 )

Giải (2): Có a = 1; b = -3; c = -10

⇒   Δ   =   ( - 3 ) 2   -   4 . 1 . ( - 10 )   =   49   >   0

⇒ (2) có hai nghiệm:

Giải bài 40 trang 57 SGK Toán 9 Tập 2 | Giải toán lớp 9

Giải bài 40 trang 57 SGK Toán 9 Tập 2 | Giải toán lớp 9

Cả hai nghiệm đều thỏa mãn điều kiện xác định.

Vậy phương trình đã cho có tập nghiệm Giải bài 40 trang 57 SGK Toán 9 Tập 2 | Giải toán lớp 9

8 tháng 7 2016

2/ (x+ x + 1) (x2+ x + 2) = 12

đặt x2 + x = t

thay vào đc: 

(t + 1) (t + 2) = 12

<=> t2 + 3t + 2 = 12

<=> t2 + 3t - 10 = 0

<=> t2 - 2t + 5t - 10 = 0

<=> t (t - 2) + 5 (t - 2) = 0

<=> (t + 5) (t - 2) = 0

=> \(\hept{\begin{cases}t=-5\\t=2\end{cases}}\)

thay t đc:

*) x2 + x = -5  => x loại

*) x2 + x = 2 = x2 + x - 2 = x2 - 1 + x - 1 = (x - 1) (x + 1) + (x - 1) = (x - 1) (x + 2) 

=> x = 1 hoặc x = - 2

S = {-2 ; 1}

3/ (x- 6x + 4)- 15(x- 6x + 10) = 1

đặt x- 6x + 4 = t

có: t- 15(t + 6) = 1

<=> t2 - 15t - 91 = 0

....

....

số xấu, xem lại đề ~0~

7 tháng 7 2016

câu 2, a=x2 +x+1 . PHƯƠNG TRÌNH TRỞ THÀNH a x (a +1)=12. giải binh thương 

câu 3, tương tự a= x2 - 6x + 4 .PHƯƠNG TRÌNH TRỞ THÀNH a2 - 15x(a+6)=1. giải bình thương 

NV
8 tháng 3 2020

Bài 1

a/ \(x\left(x^2+1\right)+2\left(x^2+1\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x+2\right)\left(x^2+1\right)=0\Rightarrow x=-2\)

b/

\(\Leftrightarrow x^3-6x^2+9x+5x^2-30x+45=0\)

\(\Leftrightarrow x\left(x-3\right)^2+5\left(x-3\right)^2=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x+5\right)\left(x-3\right)^2=0\)

\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=-5\\x=3\end{matrix}\right.\)

NV
8 tháng 3 2020

1.

c/ \(\Leftrightarrow x^3+2x^2+2x+x^2+2x+2=0\)

\(\Leftrightarrow x\left(x^2+2x+2\right)+x^2+2x+2=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x+1\right)\left(x^2+2x+2\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=-1\\x^2+2x+2=0\left(vn\right)\end{matrix}\right.\)

d/

\(\Leftrightarrow x^4+x^3-2x^2-x^3-x^2+2x+4x^2+4x-8=0\)

\(\Leftrightarrow x^2\left(x^2+x-2\right)-x\left(x^2+x-2\right)+4\left(x^2+x-2\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x^2-x+4\right)\left(x^2+x-2\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x^2-x+4=0\left(vn\right)\\x^2+x-2=0\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=1\\x=-2\end{matrix}\right.\)

4 tháng 2 2022

lớp 8 có pt bậc 2 ak??

4 tháng 2 2022

Có nhưng giải bằng PT tích nhé

17 tháng 1 2019

Đặt m = 2 x 2  +x -2

Ta có: 2 x 2 + x - 2 2 +10 x 2  +5x -16 =0

⇔  2 x 2 + x - 2 2 +5(2 x 2  +x -2) -6 =0

⇔  m 2  +5m -6 =0

Phương trình  m 2  +5m -6 = 0 có hệ số a = 1, b = 5, c = -6 nên có dạng

a + b + c = 0

Suy ra :  m 1  =1 , m 2  =-6

m1 =1 ta có: 2 x 2  +x -2 =1 ⇔ 2 x 2  +x -3=0

Phương trình 2 x 2  +x -3 = 0 có hệ số a = 2, b = 1 , c = -3 nên có dạng

a +b+c=0

Suy ra:  x 1  =1 , x 2  =-3/2

Với m=-6 ta có: 2 x 2  +x -2 = -6 ⇔ 2 x 2  +x +4 =0

 =  1 2  -4.2.4 = 1 -32 = -31 < 0 . Phương trình vô nghiệm

Vậy phương trình đã cho có 2 nghiệm :  x 1  =1 , x 2  =-32

12 tháng 12 2017

15 tháng 5 2021

\(|x-6|=-5x+9\)

Xét \(x\ge6\)thì \(pt< =>x-6=-5x+9\)

\(< =>x-6+5x-9=0\)

\(< =>6x-15=0\)

\(< =>x=\frac{15}{6}\)(ktm)

Xét \(x< 6\)thì \(pt< =>x-6=5x-9\)

\(< =>4x-9+6=0\)

\(< =>4x-3=0< =>x=\frac{3}{4}\)(tm)

Vậy ...

Bài 1: 

a: \(\Leftrightarrow x^2-5x+6< =0\)

=>(x-2)(x-3)<=0

=>2<=x<=3

b: \(\Leftrightarrow\left(x-6\right)^2< =0\)

=>x=6

c: \(\Leftrightarrow x^2-2x+1>=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-1\right)^2>=0\)

hay \(x\in R\)