K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

16 tháng 5 2016

Trả lời:

1)1 đôi dép=2 cái dép

2)Vì câu 1) đã chứng minh1=2 =>1+1>2

10 tháng 2 2016

minh moi hoc lop 5 thoi

Bài 1

\(2^{1995}=2^5\times2^{1990}=32\times2^{1990}\)

Mà \(32\div31\)dư \(1\)nên\(\left(32\times2^{1990}\right)\div31\)dư \(1\)

\(\Rightarrow\left(32\times2^{1900}-1\right)⋮31\)

hay 

\(\left(2^{1995}-1\right)⋮31\)

Bài 2

Làm tương tự

3 tháng 9 2017

cảm ơn nhiều nhé

2 tháng 10 2021

2+8+9=10

because

two+enight+nice=ten

khỏi cảm ơn

14 tháng 8 2018

 Gọi biểu thức trên là B. Ta có : Nếu n chẵn => n.( n+1) chẵn => n.(n+1) chia hết cho 2 => n.(n+1).(2n+1) chia hết cho 2

Nếu n lẻ => n.(n+1) chẵn +=> n.(n+1) chia hết cho 2 => n.(n+1).(2n+1) chia hết cho 2 => B chia hết cho 2 (1)

nếu n chia hết cho 3 => B chia hết cho 3

Nếu n chia 3 đư 1 thì 2n chia 3 dư 2 => 2n+1 chia hết cho 3 => B chia hết cho 3

Nếu n chia 3 dư 2 thì n+1 chia hết cho 3=> B chia hết cho 3 (2)

Từ (1) và (2) suy ra B chia hết cho 2 và 3.

15 tháng 8 2018

Thank bạn nha

25 tháng 4 2017

Bạn xòe bàn tay ra rồi lấy 1 ngón thêm với 1 ngón là bạn biết vì sao 1+1=2 rồi 

Nếu đúng thì h cho mình nha mình đang bị âm điểm

25 tháng 4 2017

\(1+1=2\Leftrightarrow2-1=1\)

8 tháng 8 2016

+ Nếu n lẻ thì 3n lẻ => 3n + 1 chẵn => 3n + 1 chia hết cho 2 => B = (n + 2).(3n + 1) chia hết cho 2

+ Nếu n chẵn thì n + 2 chẵn => n + 2 chia hết cho 2 => B = (n + 2).(3n + 1) chia hết cho 2

Vậy B = (n + 2).(3n + 1) luôn chia hết cho 2 (đpcm)

15 tháng 5 2018

Ta xét từng trường hợp sau:

 Nếu n là số lẽ thì n chia hết cho 2 =>    B chia hết cho 2

Nếu n chẵn thì n+2 chẵn => n+2 chia hết cho 2 => B chia hết cho 2

Vậy \(B=\frac{n+2}{3n+1}\)chia hết cho 2

22 tháng 3 2017

Cho mình xin lỗi là < 1 chứ không phải 11 đâu