Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Bài 1
\(2^{1995}=2^5\times2^{1990}=32\times2^{1990}\)
Mà \(32\div31\)dư \(1\)nên\(\left(32\times2^{1990}\right)\div31\)dư \(1\)
\(\Rightarrow\left(32\times2^{1900}-1\right)⋮31\)
hay
\(\left(2^{1995}-1\right)⋮31\)
Bài 2
Làm tương tự
Gọi biểu thức trên là B. Ta có : Nếu n chẵn => n.( n+1) chẵn => n.(n+1) chia hết cho 2 => n.(n+1).(2n+1) chia hết cho 2
Nếu n lẻ => n.(n+1) chẵn +=> n.(n+1) chia hết cho 2 => n.(n+1).(2n+1) chia hết cho 2 => B chia hết cho 2 (1)
nếu n chia hết cho 3 => B chia hết cho 3
Nếu n chia 3 đư 1 thì 2n chia 3 dư 2 => 2n+1 chia hết cho 3 => B chia hết cho 3
Nếu n chia 3 dư 2 thì n+1 chia hết cho 3=> B chia hết cho 3 (2)
Từ (1) và (2) suy ra B chia hết cho 2 và 3.
+ Nếu n lẻ thì 3n lẻ => 3n + 1 chẵn => 3n + 1 chia hết cho 2 => B = (n + 2).(3n + 1) chia hết cho 2
+ Nếu n chẵn thì n + 2 chẵn => n + 2 chia hết cho 2 => B = (n + 2).(3n + 1) chia hết cho 2
Vậy B = (n + 2).(3n + 1) luôn chia hết cho 2 (đpcm)
n^2 - 1 = (n + 1)(n - 1)
Vì n > 2 nên n+1 và n-1 đều lớn hơn 1 ---> n^2 - 1 luôn luôn là hợp số, với mọi n > 2 (n thuộc N)
---> n^2 - 1 và n^2 + 1 không thể đồng thời là số nguyên tố.
Tick nhé
\(2B=2\left(\frac{1}{2}+\frac{2}{2^2}+...+\frac{100}{2^{100}}\right)\)
\(2B=1+1+\frac{3}{2}+...+\frac{100}{2^{99}}\)
\(2B-B=\left(2+\frac{3}{2}+...+\frac{100}{2^{99}}\right)-\left(\frac{1}{2}+\frac{2}{2^2}+...+\frac{100}{2^{100}}\right)\)
\(B=2-\frac{1}{2}+\frac{2}{2^2}+\frac{100}{2^{100}}<2\)
=>B<2(đpcm)
Trả lời:
1)1 đôi dép=2 cái dép
2)Vì câu 1) đã chứng minh1=2 =>1+1>2