K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

18 tháng 1 2022

a, Ta có : OA + AB = OB => AB = OB - OA = 5 - 3 = 2 cm 

b, Ta có : OC + OA = AC => OC = AC - OA = 6 - 3 = 3 cm 

Vậy OA = OC ( 3cm = 3cm ) 

17 tháng 3 2022

hay lắm

6 tháng 12 2017

a) Chỉ ra điểm O nằm giữa hai điểm B và A. Từ đó tính được AB = 5 cm.

b) Chỉ ra điểm B nằm giữa hai điểm A và C. Từ đó tính được AC = 10 cm.

27 tháng 3 2022

 Ta có : \(OC+OA=AC\)\(\Rightarrow OC=AC-OA=12-6=6\left(cm\right)\)

Vậy \(OA=OC\left(6cm=6cm\right)\)

27 tháng 3 2022

hình(tự vẽ) 

Ta có : Vì o nằm trên tia xy => hai tia ox và oy đối nhau mà c thuộc ox;a thuộc oy
           =>o nằm giữa c và a =>ac=oc+oa thay ac=12cm và oa=6cm vào ta có:
           =>12=oc+6
           =>oc=12-6
           =>oc=6(cm) mà có oa=6cm
           =>oa=oc
           =>đpcm

4 tháng 7 2023

loading...

a, Các cặp tia đối nhau chung gốc A lần lượt là:

Ax và AO;  Ax và AB;  Ax và AY 

b, Vì OA và OB là hai tia đối nhau nên O nằm giữa A và B

      ⇒ OA + OB = AB 

      ⇒ OB = AB - OA

         Độ dài đoạn OB là: 6 - 3 = 3 (cm)

  c, Vì O nằm giữa A và B mà OA = OB = 3 cm nên O là trrung điểm AB 

          

4 tháng 7 2023

a) Cặp tia đối nhau gốc A trên hình vẽ là tia OA và tia AO.

 

b) Độ dài đoạn thẳng OB có thể tính bằng cách sử dụng định lý Pythagoras trong tam giác vuông OAB:

 

OB² = OA² + AB²

 

OB² = 3² + 6²

 

OB² = 9 + 36

 

OB² = 45

 

OB = √45 ≈ 6.71 cm

 

c) Điểm O không phải là trung điểm của đoạn thẳng AB. Để chứng minh điều này, ta có thể tính độ dài của OA và OB:

 

OA = 3 cm

 

OB = 6.71 cm

 

Ta thấy OA ≠ OB, do đó O không là trung điểm của AB.

tick mik nha

a: Các cặp tia đối nhau gốc A là:

AB,Ax

AO,Ax

Ay,Ax

b: Trên tia Ay, ta có: AO<AB(3cm<6cm)

nên O nằm giữa A và B

=>AO+OB=AB

=>OB+3=6

=>OB=3(cm)

c: Vì O nằm giữa A và B

và OA=OB(=3cm)

nên O là trung điểm của AB

9 tháng 3 2020

Hình tự vẽ nhá :)

Do lâu quá nên nhiều chỗ k nhớ lắm , những đoạn đấy tham khảo trong vở chút nhé :>

   Bài làm :

a,   Vì O là tđ của AC 

=> OA = OC = 5cm

Trên tia Oy có OC < OB ( 5 cm < 8 cm )

=> C nằm giữa O , B

=> OC + CB = OB

    5 + CB = 8

    CB = 3 cm

Vậy BC = 3 cm 

9 tháng 3 2020

x y O A B C D

a) Vì OA=5 cm, OB= 8cm (O,A,B thuộc đường thẳng xy)

Thoe bài ra ta có: C thuộc tia Oy với O là trung điểm của đoạn thẳng AC

=> \(OA=OC=\frac{AC}{2}\)

Mà OA=5cm (gt) => OC=5cm

=>  OB-OC=BC=8-5=3(cm)

Vậy BC=3cm

b) Có O là trung điểm AC(gt) (1)

OD=OB(=8cm) và O,B,D cùng nằm trên 1 đường thẳng xy

=> O là trung điểm BD (2)

(1)(2) => BD và AC có cung 1 trung điểm (đpcm)

11 tháng 7 2019

a) Chỉ ra điểm O nằm giữa hai điểm A và B. Từ đó tính được AB = 7 cm.

b) Chỉ ra điểm C nằm giữa hai điểm O và B. Từ đó tính được BC = 2 cm. Tương tự, tính được AC = 9 cm.

17 tháng 3 2018

AB=6 cm

17 tháng 6 2017

AB = 5 cm

22 tháng 5 2019

Tính được AB = 5 cm.