K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

14 tháng 1 2022

B

14 tháng 1 2022

giải chi tiết giùm mình với

 

14 tháng 1 2022

GIÚP MÌNH VỚI

 

Chọn A

24 tháng 12 2022

Cho g(x) = 0

x + 1 = 0

x = -1

Để f(x) chia hết cho g(x) thì x = -1 cũng là nghiệm của f(x)

Hay f(1) = 0

3.1² + 2.1² - 7.1 - m + 2 = 0

-2 - m + 2 = 0

m = 0

Vậy m = 0 thì f(x) chia hết cho g(x)

24 tháng 12 2022

Giải chi tiết của em đây :

F(x) = 3x2 + 2x2 - 7x - m + 2 

F(x) \(⋮\) x + 1 \(\Leftrightarrow\) F(x) \(⋮\) x - (-1)

Theo bezout ta có : F(x) \(⋮\) x - (-1) \(\Leftrightarrow\) F(-1) = 0

\(\Leftrightarrow\) 3(-1)2 + 2(-1)2 - 7.(-1) - m + 2 = 0

    3 + 2 + 7 - m + 2 =0

              14 - m = 0

                     m = 14

Kết luận với m = 14 thì F(x) chia hết cho x + 1 

 

24 tháng 11 2021

gấp

 

2 tháng 7 2021

M = (x - 3)3 - (x + 1)3 + 12x (x - 1)

= x3 - 9x2 + 27x - 27 - (x3 + 3x2 + 3x + 1) + 12x2 - 12x

= x3 - 9x2 + 27x - 27 - x3 - 3x2 - 3x - 1 + 12x2 - 12x

= (x3 - x3) + (12x2 - 9x2 - 3x2) + (27x - 3x - 12x) - (27 + 1)

= 12x - 28

27 tháng 7 2017

có phải M=\(\dfrac{x+3}{3x}+\dfrac{2}{x+1}-3:\dfrac{2-4x}{x+1}-3x-x^2+\dfrac{1}{3x}\)

ko bạn

27 tháng 7 2017

cho loi giai di

11 tháng 7 2017

\(\left(\frac{9}{x.x^2-9.x}+\frac{1}{x+_{ }3}\right):\left(\frac{x-3}{x.3+x^2}-\frac{x}{3.x+9}\right)\) đk (x\(\ne\)o; công trừ 3)

<=>\(9+\frac{x.\left(x-3\right)}{x.\left(x^2-9\right)}\):\(\frac{3.\left(x-3\right)-x^2}{3x.\left(x+3\right)}\)

<=>\(-\frac{3}{x-3}=\frac{3}{3-x}\)

12 tháng 7 2017

Bạn ơi mk k hiểu sao lại ra bước 2 ... bạn giải chi tiết giùm mk nha

dù sao cx cảm ơn bạn đã giúp mk

19 tháng 6 2018

Giải:

\(2x-\left(2x-1\right)^2-3x\left(x+3\right)\left(x-3\right)-4x\left(x+1\right)^2\)

\(=2x-\left(4x^2-4x+1\right)-3x\left(x^2-9\right)-4x\left(x^2+2x+1\right)\)

\(=2x-4x^2+4x-1-3x^3+27x^2-4x^3-8x^2-4x\)

\(=2x-1+15x^2-7x^3\)

\(=-7x^3+15x^2+2x-1\)

Vậy ...

a: Ta có: 2|x+2|+|4-x|=11

=>|2x+4|+|x-4|=11(1)

Trường hợp 1: x<-2

(1) trở thành -2x-4+4-x=11

=>-3x=11

hay x=-11/3(nhận)

Trường hợp 2: -2<=x<4

(1) trở thành 2x+4+4-x=11

=>x+8=11

hay x=3(nhận)

Trường hợp 3: x>=4

(1) trở thành 2x+4+x-4=11

=>3x=11

hay x=11/3(loại)

b: |x|+|2x+3|=x-1(2)

Trường hợp 1: x<-3/2

(2) trở thành -x-2x-3=x-1

=>-3x-3=x-1

=>-4x=2

hay x=-1/2(loại)

Trường hợp 2: -3/2<=x<0

(2) trở thành 2x+3-x=x-1

=>x+3=x-1(loại)

Trường hợp 3: x>=0

(2) trở thành x+2x+3=x-1

=>3x+3=x-1

=>2x=-4

hay x=-2(loại)