K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

31 tháng 12 2021

Thời gian của chuyển động 1 là

\(t=\dfrac{s}{v}=12:4=3\left(s\right)\)

Vận tốc trung bình của người đó là

\(v_{tb}=\dfrac{s+s'}{t+t'}=\dfrac{15+12}{3+5}=\dfrac{27}{8}=3,375\left(ms\right)\)

Chọn D

10 tháng 6 2016

a) Không thể kết luận chuyển động của người đó là nhanh dần đều được . Vì :

- Trong 5s đầu gia tốc của xe đạp là : a1 = \(\frac{\triangle v}{\triangle t}=\frac{2}{5}=0,4\)m/s2

- Trong 5s tiếp theo , gia tốc của xe đạp là : a2 = \(\frac{v-v_0}{\triangle t}=\frac{4-2}{5}\) = 0,4m/s2

- Trong 5s tiếp theo , gia tốc của xe đạp là : a3 = \(\frac{6-4}{5}=\) 0,4m/s2

Mặc dù gia tốc trung bình trong mỗi khoảng thời gian 5s là bằng nhau nhưng không biết được gia tốc tức thời có thay đổi không .

b) Gia tốc trung bình cả khoảng thời gian từ lúc khởi hành là :

       a = \(\frac{6-0}{15}\) = 0,4m/s2

10 tháng 6 2016

a) Trong chuyển động nhanh dần đều : trong những khoảng thời gian bất kì bằng nhau tốc độ của vật tăng thêm những lượng bằng nhau. Theo giả thiết chỉ trong những khoảng thời gian 5s tốc độ của vật tăng thêm những lượng bằng nhau chứ chưa phải trong những khoảng thời gian bất kì bằng nhau .
Lấy ví dụ sau 4s đầu tiên tốc độ của vật là 2m/s ; 1s kế tiếp đó vật chuyển động đều thì ta không thể kết luận chuyển động của người đó là nhanh dần đều được ! vui

29 tháng 11 2016

1)

s1 = 100m

t1 = 25s

s2 = 50m

t2 = 20s

Vận tốc trong bình của xe trên quãng đường xuống dốc là:

vtb1 = \(\frac{s_1}{t_1}=\frac{100}{25}=4\)(m/s)

Vận tốc trung bính của xe trên quãng đường xe lăn tiếp là:

vtb2 = \(\frac{s_2}{t_2}=\frac{50}{20}=2,5\)(m/s)

Vận tốc trung bình của xe trên cả đoạn đường là:

vtb = \(\frac{s_1+s_2}{t_1+t_2}=\frac{100+50}{25+20}=3,\left(3\right)\)(m/s)

29 tháng 11 2016

2) Gọi s là quãng đường AB

t1 là thời gian đi trên nửa quãng đường đầu

t2 là thời gian đi trên nửa quãng đường sau

s1 là nửa quãng đường đầu.

s2 là nửa quãng đường sau

s1 = s2 = \(\frac{s}{2}\)

Thời gian xe chạy trên nửa quãng đường đầu là:

t1 = \(\frac{s_1}{v_1}=\frac{s}{2.5}=\frac{s}{10}\)(s)

Thời gian xe chạy trên nửa quãng đường sau là:

t2 = \(\frac{s_2}{v_2}=\frac{s}{2.3}=\frac{s}{6}\)(s)

Vận tốc trung bình trên cả đoạn đường AB là :

\(v_{tb}=\frac{s_1+s_2}{t_1+t_2}=\frac{s}{\frac{s}{10}+\frac{s}{6}}=\frac{1}{\frac{1}{10}+\frac{1}{6}}=3,75\)(m/s)

19 tháng 1 2022

\(v_{tb}=\dfrac{s_1+s_2}{t_1+t_2}=\dfrac{200+240}{50+30}=5,5\left(\dfrac{m}{s}\right)\)

Vận tốc đoạn 2 là:

\(v=\dfrac{s}{t}=\dfrac{240}{30}=8\left(\dfrac{m}{s}\right)\\ V_{tb}=\dfrac{s1+s2}{v1+v2}=\dfrac{240+200}{4+8}\approx36,7\left(\dfrac{m}{s}\right)\)

8 tháng 2 2018

Chọn chiều dương là chiều chuyển động, gốc tọa độ trùng với vị trí ban đầu của vật, gốc thời gian là xuất phát.

a) Phương trình vận tốc: v = 6 + 4 t (m/s).

Đồ thị vận tốc -  thời gian được biểu diễn như hình 12.

b) Khi v = 18 m/s thì t = 18 − 6 4 = 3 s.

Từ công thức  v 2 − v 0 2 = 2 a s

quãng đường s = v 2 − v 0 2 2 a = 18 2 − 6 2 2.4 = 36 m.

c) Phương trình chuyển động: x = 6 t + 2 t 2  (m).

Khi v = 12 m/s thì t = 12 − 6 4 = 1 , 5 s ⇒  tọa độ x = 6.1 , 5 + 2.1 , 5 2 = 13 , 5 m.

1/3 quãng đường dài:

200 : 2 = 100 (m)

1/3 quãng đường đó vật chuyển động với vận tốc là:

100 : 4 = 25 (s)

Vận tốc TB của 2/3 đoạn còn lại là:

200 : 10 = 20 (m/s)

Quãng đường dài:

100 + 200 = 300 (m)

Vận tốc TB của cả đoạn dốc là:

300 : (25 + 10)  8,57 (m/s)

5 tháng 7 2016

Vận tốc 2/3 quãng đường còn lại là :

200 : 10 = 20 (m/giây)

Vận tốc trung bình cả đoạn dốc là :

(20+4) : 3 = 8 (m/giây)

5 tháng 7 2016

Em làm chưa đúng rồi, vận tốc trung bình = Tổng quãng đường : Tổng thời gian đi hết quãng đường đó.

29 tháng 10 2020

Câu 1:

Thời gian đi trên nửa quãng đường đầu:

\(t_1=\frac{s}{2v_1}=\frac{s}{2.3}=\frac{s}{6}\left(h\right)\)

Thời gian đi trên nửa quãng đường sau:

\(t_2=\frac{s}{2v_2}=\frac{s}{2.4}=\frac{s}{8}\left(h\right)\)

Vận tốc trung bình trên cả quãng đường:

\(v_{tb}=\frac{s}{t_1+t_2}=\frac{s}{\frac{s}{6}+\frac{s}{8}}=\frac{s}{s\left(\frac{1}{6}+\frac{1}{8}\right)}=\frac{1}{\frac{1}{6}+\frac{1}{8}}=\frac{24}{7}\approx3,43\left(km/h\right)\)

12 tháng 4 2019

a) Từ công thức v 2 − v 0 2 = 2 a s ⇒  gia tốc: a = v 2 − v 0 2 2 s  

 Thay số ta được: a = 8 2 − 4 2 2.8 = 3 m/s2.

b) Phương trình chuyển động có dạng: x = v 0 t + 1 2 a t 2 .

Thay số ta được: x = 4 t + 1 , 5 t 2 (m).

c) Ta có: v = v 0 + a t ⇒ t = v − v 0 a = 13 − 4 3 = 3 s.

Tọa độ của chất điểm lúc đó: x = 4.3 + 1 , 5.3 2 = 25 , 5 m.