K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

3 tháng 9 2017

Chọn C

+ v1 > 0; v2 > 0.

+ Ta có: v12 + v22 = (0,6vmax)2 + (0,8vmax)2 = (vmax)2

=> v1 và v2 lệch pha π/2 rad hay: t2 – t1 = τ = T/4 => T = 4τ.

+ 2τ = T/2 => vo (thời điểm t = 0) ngược pha với v2 => vo = -0,8vmax.

Theo hình vẽ thì 

17 tháng 3 2017

Chọn B

7 tháng 10 2017

Chọn A

15 tháng 9 2019

ĐÁP ÁN B

Một vật dao động điều hòa với chu kì T, với biên độ A và vận tốc cực đại vmax. Trong khoảng thời gian từ t = t1 đến t = t2 = 2t1 tốc độ của vật tăng từ 0,6vmax đến vmax rồi giảm xuống 0.8vmax. Gọi x1, v1, a1, Wt1 , Wd1 lần lượt là li độ, vận tốc, gia tốc , thế năng và động năng của chất điểm ở thời điêm t1. Gọi x2, v2, a2, Wt2, Wd2 lần lượt là li độ, vận tốc, gia tốc, thế năng...
Đọc tiếp

Một vật dao động điều hòa với chu kì T, với biên độ A và vận tốc cực đại vmax. Trong khoảng thời gian từ t = t1 đến t = t2 = 2t1 tốc độ của vật tăng từ 0,6vmax đến vmax rồi giảm xuống 0.8vmax. Gọi x1, v1, a1, Wt1 , Wd1 lần lượt là li độ, vận tốc, gia tốc , thế năng và động năng của chất điểm ở thời điêm t1. Gọi x2, v2, a2, Wt2, Wd2 lần lượt là li độ, vận tốc, gia tốc, thế năng và động năng của chất điểm ở thời điểm t2. Cho các hệ thức sau đây:

x 1 2   +   x 2 2   =   A 2 ( 1 ) ;   A   =   0 , 5 π v m a x ( 2 ) ;   t 1   =   T 4   ( 3 ) ;   a 1 2   +   a 2 2   =   4 π 2 T 2 v m a x 2 ( 4 ) ; v 2   =   2 π T x 1 ( 5 ) ;   v 1   =   2 π T x 2 ( 6 ) ;   9 W t 1     =   16 W d 1 ( 7 )

4 W t 2   =   3 W d 2 ( 8 ) ;   a 1   =   2 π T v 2 ( 9 ) ;   a 2   =   2 π T v 1 ( 10 )

Số hệ thức đúng là

A. 6.

B. 8.

C. 7.

D. 9.

1
7 tháng 7 2018

Chọn C.

Vì t2 – t1 = t1

 nên t1 và t2 là hai thời điểm vuông pha

 đúng và (8) sai.

Hai thời điểm cách nhau một khoảng thời gian

thì

(khi n lẻ thì

 và khi n chẵn thì

ứng với n = 0 (chẵn) => (5) sai, (6) đúng.

Kết hợp với a   =   - ω 2 x  suy ra (9) đúng, (10) sai.

Có 3 hệ thức sai là (5), (8) và (10).

3 tháng 8 2017

22 tháng 2 2018

31 tháng 1 2017

Đáp án D

Năng lượng của vật là:  W = 2.0,064 = 0,128 J

Tại  t = 0  thì  W đ = 3 4 W nên  x = 1 2 A

Tại  t 1  thế năng bằng động năng và theo giả thiết  W đ  tăng đến cực đại rồi giảm, sử dụng đường tròn lượng giác ta được:  π 48 = T 12 + T 8  suy ra  T = π 10 nên  ω = 20   r a d / s

Mặt khác  W = 1 2 m ω 2 A 2 nên  A = 0,08 m = 8 c m

25 tháng 7 2017

Đáp án D

Năng lượng của vật là: 

Tại t=0 thì 

Tại  t 1  thế năng bằng động năng và theo giả thiết  W đ  tăng đến cực đại rồi giảm, sử dụng đường tròn lượng giác ta được:  suy ra  nên 

Mặt khác  nên A=0,08(m) =8(cm)

15 tháng 8 2016

Câu hỏi của Tiểu Thiên - Vật lý lớp 12 | Học trực tuyến