K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

1 tháng 2 2021

ta có: ab=2; ac+ bd = 2

=> ab+cd=2=>2-ab=cd=1

vậy 1-cd=0 thì ko phải là số âm

9 tháng 4 2023

cd=ac.bd≤\(\dfrac{\left(ac+bd\right)^2}{4}=1\)

19 tháng 10 2023

\(ac+bd=\left(b+d+a-c\right)\left(b+d-a+c\right)\)

\(\Leftrightarrow ac+bd=\left(b+d\right)^2-\left(a-c\right)^2\)

\(\Leftrightarrow ac+bd=b^2+d^2+2bd-a^2-c^2+2ac\)

\(\Leftrightarrow a^2-c^2=b^2+d^2+ac+bd\) (1)

Ta có

\(\left(ab+cd\right)\left(ad+bc\right)=a^2bd+ab^2c+acd^2+bc^2d=\)

\(=bd\left(a^2+c^2\right)+ac\left(b^2+d^2\right)\) (2)

Thay (1) vào (2)

\(\left(ab+cd\right)\left(ad+bc\right)=bd\left(b^2+d^2+ac+bd\right)+ac\left(b^2+d^2\right)\)

\(\Leftrightarrow\left(ab+cd\right)\left(ad+bc\right)=bd\left(b^2+d^2\right)+bd\left(ac+bd\right)+ac\left(b^2+d^2\right)\)

\(\Leftrightarrow\left(ab+cd\right)\left(ad+bc\right)=\left(b^2+d^2\right)\left(ac+bd\right)+bd\left(ac+bd\right)\)

\(\Leftrightarrow\left(ab+cd\right)\left(ad+bc\right)=\left(ac+bd\right)\left(b^2+d^2+bd\right)\) (3)

Do \(a>b>c>d\)

\(\Rightarrow\left(a-d\right)\left(b-c\right)>0\Leftrightarrow ab-ac-bd+cd>0\)

\(\Leftrightarrow ab+cd>ac+bd\) (4)

Và 

\(\left(a-b\right)\left(c-d\right)>0\Leftrightarrow ac-ad-bc+bd>0\)

\(\Leftrightarrow ac+bd>ad+bc\) (5)

Từ (4) và (5) \(\Rightarrow ab+cd>ad+bc\) 

Ta có

(3)\(\Leftrightarrow b^2+d^2+bd=\dfrac{\left(ab+cd\right)\left(ad+bc\right)}{\left(ac+bd\right)}\) (6)

Vế trái là số nguyên => vế phải cũng phải là số nguyên

Giả sử ab+cd là số nguyên tố mà \(ab+cd>ac+bd\)

\(\Rightarrow UC\left(ab+cd;ac+bd\right)=1\) => ab+cd không chia hết cho ac+bd

=> để vế phải của (6) là số nguyên \(\Rightarrow ad+bc⋮ac+bd\Rightarrow ad+bc>ac+bd\) Mâu thuẫn với (5) nên giả sử sai => ab+cd không thể là số nguyên tố

18 tháng 10 2023

mình là người mới ,cho mình hỏi làm sao để kiếm xu đổi quà

 

2 tháng 12 2016

em lớp 6 mà vẫn hiểu sơ sơ nà

 

6 tháng 7 2017

hiểu sơ sơ sao đéo giải, đéo giải thì cút hiểu sơ sơ cái l

28 tháng 4 2020

Mk lười lắm nên bạn tự vẽ hình nhaaaaa

+) Vì E thuộc đường trung trực của DB => DE=DB

+) E thuộc đường trung trực của AC => EA=EC

Xét tam giác AEB và tam giác CED, có:

+) AB=DC

+) BE=ED

+) AE=EC

=> Tam giác AEB = Tam giác CED ( c.c.c)

b) Tam giác AEB = Tam giác CED =>^A1=^DCE ( góc tương ứng ) ( 1 )

=> ^A2 = ^DCE ( 2 )

Từ ( 1 ) và ( 2 ) => ^A1 = ^A2 ( cùng bằng ^DCE )

=> AE là phân giác của góc trong tại đỉnh A của tam giác ABC