K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

19 tháng 9 2021

\(x=\dfrac{5}{a-1}< 0\)

\(\Leftrightarrow a-1< 0\Leftrightarrow a< 1\left(1\right)\)

Và \(x=\dfrac{5}{a-1}\in Z\)

\(\Rightarrow a-1\inƯ\left(5\right)=\left\{1;-1;5;-5\right\}\left(2\right)\)

\(\Rightarrow a\left\{2;0;6;-4\right\}\)

\(\left(1\right),\left(2\right)\Rightarrow a\in\left\{-4;0\right\}\)

21 tháng 9 2020

\(A=\frac{3x-1}{x-1}=\frac{3\left(x-1\right)+2}{x-1}=3+\frac{2}{x-1}\)

\(B=\frac{2x^2+x-1}{x+2}=\frac{\left(x+2\right)\left(2x-3\right)+5}{x+2}=2x-3+\frac{5}{x+2}\)

Để A,B đều là số nguyên thì \(x-1\in\left\{1;2;-1;-2\right\}\) và \(x+2\in\left\{1;5;-1;-5\right\}\)

Bạn tự làm nốt

27 tháng 2 2020

câu 1;

bạn nhóm 2 cái đầu với 2 cái cuối  đặt nhân tử chung nha

câu 2:

bạn chuyển xy sang  vế trái rồi nhóm với x hoặc y nha, cái còn lại thì bạn nhóm với 1 và cũng đặt nhân tử chung sau đó thì bạn tính ra nha

BẠN MÀ K LÀM ĐC THÌ CHỊU ĐÓ :)))

27 tháng 2 2020

mai thùy trang ví dụ mà đưa xy sang vế trái thì sẽ đc là x +y+1 -xy=0 thì là đc x(y-1)+(y+1) hoặc là y(x-1)+(x+1) chứ lm j mà nhóm nhân tử chung đk bn

9 tháng 8 2023

\(\dfrac{x}{9}< \dfrac{4}{7}< \dfrac{x+1}{9}\)

=>\(\dfrac{7x}{63}< \dfrac{36}{63}< \dfrac{7x+7}{63}\)

\(\Rightarrow7x< 36< 7x+7\)

\(\Rightarrow x< \dfrac{36}{7}< x+1\)

\(\Rightarrow x< 5\dfrac{1}{7}< x+1\)

\(\Rightarrow x=5\)

 

9 tháng 8 2023

tik cho mình nhé

10 tháng 8 2023

\(\dfrac{x}{9}\) < \(\dfrac{4}{7}\) < \(x\) + \(\dfrac{1}{9}\)

\(\dfrac{7x}{63}\) < \(\dfrac{36}{63}\) < \(\dfrac{63x}{63}\) + \(\dfrac{7}{63}\)

7\(x\) < 36 < 63\(x\) + 7

\(\left\{{}\begin{matrix}7x< 36\\63x+7>36\end{matrix}\right.\)\(\left\{{}\begin{matrix}x< \dfrac{36}{7}\\63x>36-7\end{matrix}\right.\)\(\left\{{}\begin{matrix}x< \dfrac{36}{7}\\63x>29\end{matrix}\right.\)\(\left\{{}\begin{matrix}x< \dfrac{36}{7}\\x>\dfrac{29}{63}\end{matrix}\right.\)

\(\dfrac{29}{63}\)<  \(x\) < \(\dfrac{36}{7}\) vì \(x\in\) Z nên \(x\in\) { 1; 2; 3; 4; 5}

⇒ \(\dfrac{x}{9}\) = \(\dfrac{1}{9}\)\(\dfrac{2}{9}\)\(\dfrac{3}{9}\)\(\dfrac{4}{9}\);\(\dfrac{5}{9}\)

 

 

28 tháng 6 2021

`a)25/(x+1)-1 1/6=-1/3-0,5`

`=>25/(x+1)=-1/3-1/2+1+1/6`

`=>25/(x+1)=1/3`

`=>75=x+1`

`=>x=74`

Vậy `x=74`

`b)(2x+25 3/5)^2-9/25=0`

`=>(2x+128/5)=9/25`

`**2x+128/5=3/5`

`=>2x=-125/5=-25`

`=>x=-25/2`

`**2x+128/5=-3/5`

`=>2x=-131/5`

`=>x=-131/10`

28 tháng 6 2021

cám ơn bạn nhiều lắm ạ vui

18 tháng 9 2023

Để thoả mãn số a chia 2 dư 1, chia 5 dư 1, chia 7 dư 1 thì a là 2 x 5 x 7 + 1 = 71

(Giải thích: (phần này k ghi nhé) nếu một số chia hết cho vài số nào đó và số đó cần là số bé nhất => số đó chính là tích của các số là ước của nó)

Mà số này chia hết cho 9 nên số a tối thiểu là 71 x 9 = 639

Đáp số: 639

18 tháng 9 2023

71 đâu chia đc cho 9

 

23 tháng 6 2021

A = \(\dfrac{2\left(3\sqrt{x}+2\right)+4}{3\sqrt{x}+2}\)

\(2+\dfrac{4}{3\sqrt{x}+2}\)

Để A nguyên

<=> \(\dfrac{4}{3\sqrt{x}+2}\) nguyên

<=> \(4⋮3\sqrt{x}+2\)

Ta có bảngg

\(3\sqrt{x}+2\)1-12-24-4
x\(\varnothing\)\(\varnothing\)0\(\varnothing\)\(\dfrac{4}{9}\)\(\varnothing\)
Thử lại  tm loại 

KL: x = 0

 

23 tháng 6 2021

A=\(\dfrac{6\sqrt{x}+8}{3\sqrt{x}+2}\)=\(\dfrac{2(3\sqrt{x}+4)}{3\sqrt{x}+2}\)=\(2\cdot\left(1+\dfrac{2}{3\sqrt{x}+2}\right)\)

Để A∈Z

Thì \(3\sqrt{x}+2\)∈Ư(2)

Tức là \(3\sqrt{x}+2\)\(\left\{1;-1;2;-2\right\}\)

\(3\sqrt{x}+2=1\)(vô lí);\(3\sqrt{x}+2=-1\)(vô lí);\(3\sqrt{x}+2=-2\)(vô lí)

\(3\sqrt{x}+2=2\)=>x=0

Vì 0∈Z

Vậy x=0 thì thỏa mãn đề bài