K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

14 tháng 9 2021

\(\dfrac{2n}{m}\) nha bạn

13 tháng 3 2021

Giả sử tồn tại x, y, z, t thỏa mãn.

Ta chứng minh bổ đề: Cho \(a,b\in\mathbb{Z}\). Khi đó \(a^2+b^2\vdots 3\Leftrightarrow a,b\vdots 3\).

Thật vậy, ta thấy nếu \(a,b\vdots 3\Rightarrow a^2+b^2\vdots 3\).

Nếu \(a^2+b^2\vdots 3\): Do \(a^2,b^2\equiv0;1\left(mod3\right)\) nên ta phải có \(a^2,b^2\equiv0\left(mod3\right)\Rightarrow a,b⋮3\).

Bổ đề dc cm.

Trở lại bài toán: Ta có 2019 chia hết cho 3 nên \(x^2+y^2⋮3\Rightarrow x,y⋮3\Rightarrow x^2+y^2⋮9\).

Mà 2019 không chia hết cho 9 nên \(z^2+t^2⋮3\Leftrightarrow z,t⋮3\).

Đặt x = 3x', y = 3y', z = 3z', t = 3t'.

Ta có \(2019=\dfrac{x^2+y^2}{z^2+t^2}=\dfrac{x'^2+y'^2}{z'^2+t'^2}\).

Cmtt, ta có \(x',y',z',t'⋮3\).

Lặp lại nhiều lần như vậy, ta có \(x,y,z,t⋮3^k\forall k\in N\).

Do đó x = y = z = t = 0 (vô lí).

Vậy không tồn tại...

Chọn A

GIÚP MÌNH NHA MỌI NGƯỜI MÌNH CẢM ƠN NHIỀU LẮM LUÔN TvT                                    Câu 43: Hợp chất  tạo bởi nguyên tố X với nhóm SO4 (hóa trị II) là XSO4 và hợp chất tạo bởi nguyên tố H với Y là H2Y. Vậy hợp chất tạo bởi nguyên tố X và Y có công thức làA. XY2                            B. X2Y                              C. XY                             D. X2Y3 Câu 44: Số mol của 9.1023 nguyên tử Fe làA. 0,5 mol.           ...
Đọc tiếp

GIÚP MÌNH NHA MỌI NGƯỜI MÌNH CẢM ƠN NHIỀU LẮM LUÔN TvT                                    Câu 43: Hợp chất  tạo bởi nguyên tố X với nhóm SO4 (hóa trị II) là XSO4 và hợp chất tạo bởi nguyên tố H với Y là H2Y. Vậy hợp chất tạo bởi nguyên tố X và Y có công thức là

A. XY2                            B. X2Y                              C. XY                             D. X2Y3

Câu 44: Số mol của 9.1023 nguyên tử Fe

A. 0,5 mol.                      B. 1 mol.                          C. 1,5 mol.            D. 2 mol.

Câu 45: Cho phương trình hóa học: a Al + b HCl            c AlCl3 + d H2.

             Các hệ số a, b, c, d lần lượt nhận các giá trị nào sau đây?

A. 2; 6; 2; 3.                    B. 2; 6; 3; 2.                     C. 2; 6; 3; 3.                     D. 6; 3; 2; 3.

Câu 46: 1 mol phân tử khí oxi (O2)  ở điều kiện tiêu chuẩn chiếm thể tích là

A. 2,24 lít                         B. 1,12lít                         C. 22,4 lít                                       D. 11,2 lít

Câu 47: Tỉ khối của khí oxi (O2) so với khí hiđro (H2) là

A. 28                               B. 16                               C. 7                                                D. 5                                          

Câu 48:Thể tích của 16 gam khí O2 ở đktc là

A. 89,6 lít.                        B. 44,8 lít.                        C. 22,4 lít.                        D. 11,2 lít.

Câu 49: Cho sơ đồ phản ứng:  Al2O3 +  HCl              AlCl3 + H2O. Cặp hợp chất tham gia phản ứng  là

A. AlCl3 và Al2O3                                          B. AlCl3 và H2O             

C. AlCl3 và HCl                                             D. Al2O3 và HCl

Câu 50: Số mol nguyên tử  C trong 44 g CO2

A. 2 mol                          B. 1 mol                           C. 0,5 mol                        D. 1,5 mol

Câu 51:  0,5 mol phân tử khí oxi (O2)  ở điều kiện tiêu chuẩn chiếm thể tích là

A. 2,24 lít                         B. 1,12lít                         C. 22,4 lít                                       D. 11,2 lít

Câu 52: Tỉ khối của khí H2S (O2) so với khí hiđro (H2) là

A. 28                     B. 16                               C. 17                                D. 18               

Câu 53: Cho sắt tác dụng với axit clohidric thu được 12,7 g muối sắt và 0,2 g khí bay lên. Tổng khối lượng chất phản ứng (chất tham gia) là

A. 12,9 g                          B. 12,2 g                          C. 11 g                             D. 12,22 g

Câu 54: Một học sinh phát biểu :" khối lượng của một nguyên tử chính là khối lượng của hạt nhân ". Nguyên nhân là do:

A. khối lượng của electron rất lớn

B. khối lượng của electron rất nhỏ

C. khối lượng của electron bằng khối lượng proton

D. khối lượng của electron bằng khối lượng  hạt nhân

Câu 55: Chọn đáp án đúng: Số mol của  8g O2,  2 g H2, 14 g N2

A. 0,25 mol;  1 mol; 0,5 mol                                    B. 0,5 mol; 0,5 mol; 0,1 mol

C. 0, 5 mol; 0,6 mol; 0,5 mol                                   D. 0,5 mol; 0,75 mol; 0,4 mol

Câu 56. Cho 5,6 g sắt (Fe) tác dụng với dung dịch axit clohidric (HCl) loãng thu sắt (II) clorua (FeCl2) và khí H2. Tính thể tích khí hiđro thu được ? ( Biết rằng số mol H2 bằng số mol của Fe.)  ( Fe = 56; H = 1; Cl = 35,5)

A. 2,24 l                           B. 22,4 l                           C. 24,0 l                           D. 0,224l

Câu 57. Cho 98 g H2SO4 loãng  phản ứng với thanh kẽm (Zn) sản phẩm thu được là kẽm sunphat (ZnSO4) và khí H2  thoát ra. Xác định thể tích khí hidro thu được.                                  (Zn = 65; S = 32; O = 16; H = 1)

A. 22,4 l                           B. 2,24 l                           C. 4,48 l                           D. 0,345 l

Câu 58Tìm công thức hóa học của chất A, biết MA  = 80g/mol.

A. CuO2                                        B. CuO                            C. Cu2O                           D. Cu2O2

Câu 59 . Cho phương trình hóa học: Ba  +  2HCl   →  BaCl+  H2
          Để thu được dung dịch chứa 4,16 g BaCl2 cần bao nhiêu mol HCl ?

                           (Ba = 137; Cl = 35,5 ; H = 1)

A. 0,04 mol                      B. 0,01 mol                      C. 0,02 mol                      D. 0,5 mol

Câu 60. Biết hợp chất có dA/H2 =14. Xác định hợp chất biết có duy nhất 1 nguyên tử Oxi

A. NO                              B. CO                              C. N2O                             D. CO2

1
4 tháng 1 2022

43. C 44. C 45. A 46. C 47. B 48. D 49. D 50. / 51. D 52. / 53. A 54.B 55.A 56. / 57.A 58. B 59. / 60./

1<4/x<=-5/8

mà 1>-5/8

nên \(x\in\varnothing\)

6 tháng 1 2019

\(p=7\Rightarrow2p+1=15\)(là hợp số)

\(p=11\Rightarrow\hept{\begin{cases}2p+1=23\\4p+1=45\left(hopso\right)\end{cases}}\)(hopso=hợp số)

Với p>11 mà p nguyên tố \(\Rightarrow p=11k+1;11k+2;....;11k+10\)

Với \(p=11k+5\)

\(\Rightarrow p=2\left(11k+5\right)+1=22k+11⋮11\)

Mà 22k+11>11=>2p+1 là hợp số

Bạn xét tiếp với \(=11k+1;..;11k+4;11k+6;...;11k+10\)vào 4p+1 để xem nó là hợp số hay nguyên tố

Kết luân: To be continue

bài lớp 6 mà

    Để P có giá trị nguyên thì :

     2n - 3 chia hết cho n + 1

=> (2n - 3) - 2.(n + 1) chia hết cho (n + 1)

=> 2n - 3 - 2n - 2 chia hết cho n + 1

=>            - 5 chia hết cho n + 1

=>   n + 1 là Ư(5)

Mà Ư(5) = {- 5; - 1; 1; 5}

=>   n + 1 thuộc {- 5; -1; 1; 5}

=>      n thuộc {- 6; -2; 0; 4}

(Nhưng thật sự là bài lớp 6 mà, mình mới học lớp 6 thôi, ko lừa đâu)