Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
ta co : 3n+2 /n -1
=(3n - 3 + 5)/ (n-1)
=3(n-1) + 5 / (n-1)
=3(n-1)/ (n-1) + 5/(n-1)
=3 + 5/(n-1)
De 3n+2 chia het cho n-1
<=>n-1 thuộc Ư(5)={+-1;+-5}
=>n={2;0;6;-4}
bạn an ơi vì sao (3n-3+5) khi bỏ dấu ngoặc ra lại bàng 3(n-1) +5 vậy?
a/ mk chua tim ra , thong cam
b/ mk tìm n = -2 ., -1 hoặc 0
\(\left(-2\right).\left(-1\frac{1}{2}\right)\left(-1\frac{1}{3}\right).....\left(-1\frac{1}{2013}\right)\)
\(=\left(-2\right).\left(\frac{-3}{2}\right)\left(-\frac{4}{3}\right)......\left(\frac{-2014}{2013}\right)\)
\(=\frac{\left(-2\right).\left(-3\right).\left(-4\right)....\left(-2014\right)}{2.3.....2013}\)
\(=\frac{2.3.4....2014\left(\text{Vì có 2014 thừa số âm }\right)}{2.3....2013}\)
\(=\frac{\left(2.3.4....2013\right).2014}{2.3....2013}\)
\(=2014\)
Ta có \(\frac{2n+1}{2n-3}\) \(=\frac{2n-3+4}{2n-3}=1+\frac{4}{2n-3}\)
Để phân số \(\frac{2n+1}{2n-3}\) nguyên thì \(\frac{4}{2n-3}\) nguyên
=> 4 \(⋮\) 2n-3
hay 2n-3 \(\in\) Ư (4)={1;2;4;-1;-2;-4}
Ta có bảng sau
2n-3 | 1 | 2 | 4 | -1 | -2 | -4 |
n | 2 | / | / | 1 | / | / |
Vậy n \(\in\) {2;1}
bài lớp 6 mà
Để P có giá trị nguyên thì :
2n - 3 chia hết cho n + 1
=> (2n - 3) - 2.(n + 1) chia hết cho (n + 1)
=> 2n - 3 - 2n - 2 chia hết cho n + 1
=> - 5 chia hết cho n + 1
=> n + 1 là Ư(5)
Mà Ư(5) = {- 5; - 1; 1; 5}
=> n + 1 thuộc {- 5; -1; 1; 5}
=> n thuộc {- 6; -2; 0; 4}
(Nhưng thật sự là bài lớp 6 mà, mình mới học lớp 6 thôi, ko lừa đâu)