K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

13 tháng 5 2018

Câu rút gọn: Quen rồi.

Thành phần phụ chú: sinh động và nhẹ nhàng

2 tháng 4

xác định thành phần biệt lập và gọi tên

 

19 tháng 7 2021

câu rút gọn 1  của doạn văn trên là : Quen rồi

Tác dụng :

+ rút gọn chủ ngữ 

+ giúp bộc lộc cảm xúc

câu rút gọn 2 của đoạn văn trên là : ngày nào ít : ba lầm

tác dụng :

+ rút gọn chủ ngữ , vị  ngữ 

+ tráng lặp lại từ và nội dung của câu trước 

+ nhấn mạnh rằng việc phá bom đã rất quen thuộc với nhân vật trong đoạn văn trên 

 

19 tháng 4 2019

a. Phép liên kết: phép nối "Còn đằng kia".

b. Thành phần biệt lập tình thái "dường như".

30 tháng 12 2018

Ai giúp mình với

30 tháng 12 2018

Bạn gõ sai chính tả nhiều quá, không hiểu nổi @_@

11 tháng 3 2020

Từ "nó" liên kết với câu trước đó "Dường như vật duy nhất vẫn bình tĩnh, phớt lờ mọi biến động chung là chiếc kim đồng hồ."

Từ " còn " dùng phép liên kết để nói đến vật tiếp theo cần nói đến , một vật khác biệt không liên quan đến câu đầu

Phép liên kết được sử dụng trong đoạn văn là " phép nối "

11 tháng 3 2020

phần in đậm có tác dụng liên kết câu chứa chúng với câu đứng trước nó.

đó là phép liên kết :

phép thế ( nó ) và phép nối ( còn )

Đọc đoạn văn sau và trả lời các câu hỏi bên dưới: “Kia kìa! Con diều hâu bay cao tít, nó có cái mũi khoằm, đánh hơi tinh lắm: Đâu có xác chết. Đâu có gà con... Khi tiếng nó rú lên, tất cả gà con chui vào cánh mẹ. Tôi đã nhìn tận mắt cuộc ẩu đả dưới gốc vối già nhà tôi: Con diều hâu lao như mũi tên xuống, gà mẹ xù cánh vừa kêu vừa mổ, vừa đạp diều hâu. Tôi mải ngắm nên không cứu được gà. Diều hâu tha...
Đọc tiếp

Đọc đoạn văn sau và trả lời các câu hỏi bên dưới:

 “Kia kìa! Con diều hâu bay cao tít, nó có cái mũi khoằm, đánh hơi tinh lắm: Đâu có xác chết. Đâu có gà con... Khi tiếng nó rú lên, tất cả gà con chui vào cánh mẹ. Tôi đã nhìn tận mắt cuộc ẩu đả dưới gốc vối già nhà tôi: Con diều hâu lao như mũi tên xuống, gà mẹ xù cánh vừa kêu vừa mổ, vừa đạp diều hâu. Tôi mải ngắm nên không cứu được gà. Diều hâu tha được con gà con, lại lao vụt lên mây xanh. Thường thì nó vừa lượn vừa ăn ngay. Lần này nó chưa kịp ăn, những mũi tên đen, mang hình đuôi cá từ đâu tới tấp bay đến. Ấy là những con chèo bẻo. Chúng lao vào đánh con diều hâu túi bụi. Lông diều hâu bay vung tứ linh, miệng kêu la “chéc, chéc”, con mồi rời mỏ diều hâu rơi xuống như một quả rụng. Diều hâu biến mất. Con diều hâu được mẻ hú vía, lần sau cụ bảo cũng không dám đến. Nếu có đến lại là con khác!”

(Trích “Lao xao ngày hè”, Duy Khán – Ngữ văn 6, tập I)

1)    Nêu nội dung chính của đoạn trích trên.

2)    Em hãy chỉ ra một đặc trưng của thể hồi kí được thể hiện trong đoạn trích trên.

3)    Em hãy chỉ ra một trạng ngữ có trong câu văn sau và cho biết nó thuộc loại trạng ngữ nào: “Khi tiếng nó rú lên, tất cả gà con chui vào cánh mẹ.”

4)    Em hãy xác định một câu trong đoạn văn được in đậm ở đoạn trích trên có mở rộng thành phần chính của câu bằng cụm từ.

Giúp em với ạ

 

0
12 tháng 4 2020

- Các từ ngữ: Nó, Còn có tác dụng liên kết câu chứa chúng với câu đứng trước.
- Xác định đúng: Nó: phép thế.
Còn: phép nối

          Câu 1. Đọc trích đoạn dưới đây và trả lời câu hỏi:Tôi dùng xẻng nhỏ đào đất dưới quả bom. Đất rắn. những hòn sỏi theo tay tôi bay ra hai bên. Thỉnh thoảng lưỡi xẻng chạm vào quả bom. Một tiếng động sắc đến gai người, cứa vào da thịt tôi. Tôi rùng mình và bỗng thấy tại sao mình làm quá chậm. Nhanh lên một tí! Vỏ quả bom nóng. Một dấu hiệu chẳng lành. Hoặc là nóng...
Đọc tiếp

          Câu 1. Đọc trích đoạn dưới đây và trả lời câu hỏi:

Tôi dùng xẻng nhỏ đào đất dưới quả bom. Đất rắn. những hòn sỏi theo tay tôi bay ra hai bên. Thỉnh thoảng lưỡi xẻng chạm vào quả bom. Một tiếng động sắc đến gai người, cứa vào da thịt tôi. Tôi rùng mình và bỗng thấy tại sao mình làm quá chậm. Nhanh lên một tí! Vỏ quả bom nóng. Một dấu hiệu chẳng lành. Hoặc là nóng từ bên trong quả bom. Hoặc là mặt trời nung nóng.

          Chị Thao thổi còi. Như thế là đã hai mươi phút qua. Tôi cẩn thận bỏ gói thuốc mìn xuống cái lỗ đã đào, châm ngòi. Dây mìn dài, cong mềm. Tôi khoả đất rồi chạy lại chỗ nấp của mình.

          Hồi còi thứ hai của chị Thao. Tôi nép người vào bức tường đất, nhìn đồng hồ. Không có gió. Tim tôi cũng đập không rõ. Dường như vật duy nhất vẫn bình tĩnh, phớt lờ mọi biến động chung là chiếc kim đồng hồ. Nó chạy, sinh động và nhẹ nhàng, đè lên những con số vĩnh cửu. Còn đằng kia, lửa đang chui lên trong cái dây mìn, chui vào ruột quả bom …

Quen rồi. Một ngày chúng tôi phá bom đến năm lần. Ngày nào ít: ba lần. Tôi có nghĩ tới cái chết. Nhưng một cái chết mờ nhạt, không cụ thể. Còn cái chính: liệu mìn có nổ, bom có nổ không? Không thì làm cách nào để châm mìn lần thứ hai? Tôi nghĩ thế, nghĩ thêm: đứng cẩn thận, mảnh bom ghim vào cánh tay thì khá phiền. Và mồ hôi thấm vào môi tôi, mằn mặn, cát lạo xạo trong miệng.

 

Trong trích đoạn trên, nhân vật Phương Định đã có những hành động và suy nghĩ gì? Những hành động và suy nghĩ đó thể hiện phẩm chất gì của nhân vật?

0