K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

2 tháng 4

xác định thành phần biệt lập và gọi tên

 

11 tháng 3 2020

Từ "nó" liên kết với câu trước đó "Dường như vật duy nhất vẫn bình tĩnh, phớt lờ mọi biến động chung là chiếc kim đồng hồ."

Từ " còn " dùng phép liên kết để nói đến vật tiếp theo cần nói đến , một vật khác biệt không liên quan đến câu đầu

Phép liên kết được sử dụng trong đoạn văn là " phép nối "

11 tháng 3 2020

phần in đậm có tác dụng liên kết câu chứa chúng với câu đứng trước nó.

đó là phép liên kết :

phép thế ( nó ) và phép nối ( còn )

12 tháng 4 2020

- Các từ ngữ: Nó, Còn có tác dụng liên kết câu chứa chúng với câu đứng trước.
- Xác định đúng: Nó: phép thế.
Còn: phép nối

Xác định khởi ngữ trong các câu sau:     1. Dường như vật duy nhất vẫn bình tĩnh, phớt lờ mọi biến động chung là chiếc kim đồng hồ     2. Những người lề mề ấy, khi ra sân bay, lên tàu hoả, đi nhà hát chắc là không dám đến muộn, bởi đến muộn lại có hại ngay đến quyền lợi thiết thân của họ. Nhưng đi họp, hội thảo, việc chung có đến muộn cũng không thiệt gì. Thế là hết chậm lần này đến...
Đọc tiếp

Xác định khởi ngữ trong các câu sau:
     1. Dường như vật duy nhất vẫn bình tĩnh, phớt lờ mọi biến động chung là chiếc kim đồng hồ
     2. Những người lề mề ấy, khi ra sân bay, lên tàu hoả, đi nhà hát chắc là không dám đến muộn, bởi đến muộn lại có hại ngay đến quyền lợi thiết thân của họ. Nhưng đi họp, hội thảo, việc chung có đến muộn cũng không thiệt gì. Thế là hết chậm lần này đến chậm lần khác, bệnh lề mề không sửa được
     3. Ông cứ đứng vờ vờ xem tranh ảnh chờ người khác đọc rồi nghe lỏm. Điều này ông khổ tâm hết sức
     4. Anh quay lại nhìn con vừa khe khẽ lắc đầu vừa cười. Có lẽ vì khổ tâm đến nỗi không khóc được, nên anh phải cười vậy thôi
     5. Chúng tôi, mọi người - kể cả anh, đều tưởng con bé sẽ đứng yên đó thôi

Nhờ mọi người giúp em bài này ạ, em cảm ơn.

0
19 tháng 2 2018

Chọn đáp án: B.

Giúp e giải đề vs m.n ơi Mai e thi r Câu 1 Đọc kĩ đoạn văn và thực hiện yêu cầu “Hồi còi thứ hai của chị Thao.Tôi néo người vào bức tường đất,nhìn đồng hồ.Không có gió.Tim tôi cũng đập không rõ.Dường như vật duy nhất vẫn bình tĩnh,phớt lờ mọi biến động chung là chiếc kim đồng hồ.Nó chạy,sinh động và nhẹ nhàng,đè lên những con số vĩnh cửu.Còn đằng kia,lửa đang chui bên trong cái dây mìn,chui...
Đọc tiếp

Giúp e giải đề vs m.n ơi

Mai e thi r

Câu 1 Đọc kĩ đoạn văn và thực hiện yêu cầu

“Hồi còi thứ hai của chị Thao.Tôi néo người vào bức tường đất,nhìn đồng hồ.Không có gió.Tim tôi cũng đập không rõ.Dường như vật duy nhất vẫn bình tĩnh,phớt lờ mọi biến động chung là chiếc kim đồng hồ.Nó chạy,sinh động và nhẹ nhàng,đè lên những con số vĩnh cửu.Còn đằng kia,lửa đang chui bên trong cái dây mìn,chui vào ruột quả bom,...”

a)Đoạn văn trên trích trg vb nào?Tác giả

b)Xác định thành phần tình thái và nêu giá trị biểu cảm

c)Phép tu từ chủ yếu được sử dụng tring đoạn trích là j

d)Phân tích cấu tạo câu”Còn đằng kia,lửa đag chui bên trong cái dây mìn,chui trong ruột qả bom,...”

Câu 2Trong bài Sang thu,chuyển biến trong không gian lúc sang thu đc Hữu Thỉnh cảm nhận qa nhiều yếu tố,bằng nhiều giác quan và sự rung động thật tinh tế. Hãy chứng minh ý kiến trên

2
23 tháng 4 2019

2,

Sự biến đổi của đất trời sang thu được cảm nhận qua những hình ảnh hiện tượng thật quen thuộc, giản dị. Những cảm nhận tinh tế về thiên nhiên đã thể hiện rất rõ tâm trạng của nhà thơ. Những cảm nhận đó bắt đầu từ “hương ổi” nồng nàn quyến rũ:

“Bỗng nhận ra hương ổi

Phả vào trong gió se”.

Câu thơ được đảo trật tự từ “bỗng” được đưa lên đầu nhất. Vì sự ngạc nhiên, bất ngờ đầy thú vị của tác giả khi ông nhận ra hương ổi. Hương thơm ấy rất đậm, rất nồng nàn có vậy mới tạo ra sức lan toả mạnh mẽ đến mức có thể “phả” vào không gian. Làn hương ấy ào vào làn gió se buổi sớm. Đây là loại gió đặc trưng của mùa thu: gió heo may se se lành lạnh. Cái “se” của gió càng làm nổi bật mùi hương nồng nàn ấm áp của ổi chín. Cùng với “hương ổi”, “gió se” nhà thơ còn khẽ nhận ra bao nhiêu là thay đổi quanh mình:

“Sương chùng chình qua ngõ

Hình như thu đã về”.

Sương cũng là một hiện tượng quen thuộc mỗi khi thu về. Sương “chùng chình” qua ngõ như muốn cố ý chầm chậm lưu trong ngõ xóm chẳng muốn về trời. Vậy là sao nhỉ! “Hình như thu đã về” rồi thì phải. Từ “hình như” diễn tả tâm trạng ngỡ ngàng, băn khoăn rất tinh tế của nhà thơ khi “bỗng” nhận ra cái tin lành mà thiên nhiên mang tới: “thu đã về”.

29 tháng 4 2019

C1 :
a) trích trong văn bản : Những ngôi sao xa xôi . tác giả Lê Minh Khuê
b) Tp tình thái : dường như