K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

15 tháng 1 2018

c) \(n^2+5=\left(n+1\right)^2-2n\)

\(n^2\)+5 \(⋮\)n+1<=>2n \(⋮\) n+1<=>2(n+5)-2 \(⋮\) n+1<=>2 \(⋮\) n+1<=>n+1 là ước nguyên dương của 2 (vì n+1\(\ge\)0
Xét 2 TH:
+n+1=1=>n=0
+n+1=2\(\Rightarrow\)n=1

Ai làm nhanh nhất mk cho 5 T.I.C.K

15 tháng 7 2016

a.

n(n + 5) - (n - 3)(n + 2)

= n2 + 5n - n2 - 2n + 3n + 6

= (n2 - n2) + (5n - 2n + 3n) + 6

= 6n + 6

= 6(n + 1)

Vậy n(n + 5) - (n - 3)(n + 2) chia hết cho 6.

b.

(n - 1)(n + 1) - (n - 7)(n - 5)

= n2 + n - n - 1 - n2 + 5n + 7n - 35

= (n2 - n2) + (n - n + 5n + 7n) - (1 + 35)

= 12n - 36

= 12(n - 3)

Vậy (n - 1)(n + 1) - (n - 7)(n - 5) chia hết cho 12.

15 tháng 7 2016

a) n(n+5) - (n - 3)(n + 2) = n2 + 5n - n2 + 3n - 2n - 6

                                       =  6n - 6 = 6(n - 1) chia hết cho 6

b) (n - 1)(n + 1) - (n - 7)(n - 5) = n2 - 1 - n2 + 7n + 5n - 35

    = 12n - 36 = 12(n - 3) chia hết cho 12

 

15 tháng 7 2016

a, n(n+5) - (n-3)(n+2)

= n2 + 5n - (n2 + 2n - 3n - 6)

= n2 + 5n - n2 - 2n + 3n + 6

= 6n + 6

= 6(n + 1) chia hết cho 6 (Đpcm)

b, (n-1)(n+1) - (n-7)(n-5)

= n2 + n - n - 1 - (n2 - 5n - 7n + 35)

= n2 - 1 - n2 + 12n - 35

= 12n - 36

= 12(n - 3) chia hết cho 12 (Đpcm)

15 tháng 7 2016

a)   n(n+5)-(n-3)(n+2)

  =n^2+5n-(n^2+2n-3n+6)

  =n^2+5n-n^2-2n+3n-6

  =6n-6

  =6(n-1) chia het cho 6 voi moi n thuoc z

b)  (n-1)(n+1)-(n-7)(n-5)

  =n^2+n-n-1-(n^2-5n-7n+35)

  =n^2-1-n^2+12n-35

  =12n-36

  =12(n-3) chia het cho 12 voi moi n thuoc z

AH
Akai Haruma
Giáo viên
30 tháng 1 2021

Bài 1:

$5a+8b\vdots 3$

$\Leftrightarrow 5a+8b-3(2b+2a)\vdots 3$

$\Leftrightarrow 5a+8b-6b-6a\vdots 3$

$\Leftrightarrow 2b-a\vdots 3$

 Ta có đpcm. 

 

AH
Akai Haruma
Giáo viên
30 tháng 1 2021

Bài 2. Bổ sung thêm điều kiện $n$ là số tự nhiên.

Ta có: $A=n(2n+7)(7n+7)=7n(2n+7)(n+1)$

Vì $n,n+1$ là 2 số tự nhiên liên tiếp nên sẽ tồn tại 1 số chẵn và 1 số lẻ

$\Rightarrow n(n+1)\vdots 2$

$\Rightarrow A=7n(n+1)(2n+7)\vdots 2(1)$

Mặt khác:

Nếu $n\vdots 3$ thì $A=7n(n+1)(2n+7)\vdots 3$

Nếu $n$ chia $3$ dư $1$ thì $2n+7$ chia hết cho $3$ 

$\Rightarrow A\vdots 3$

Nếu $n$ chia $3$ dư $2$ thì $n+1$ chia hết cho $3$

$\Rightarrow A\vdots 3$

Tóm lại $A\vdots 3(2)$

Từ $(1);(2)$ mà $(2,3)=1$ nên $A\vdots (2.3)$ hay $A\vdots 6$