K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

18 tháng 4 2017

công thức electron của axit nitric

Công thức cấu tạo phân tử

Trong HNO3, nitơ có số oxi hóa +5 và hóa trị là 4

16 tháng 5 2019

- Công thức electron:

Giải bài tập Hóa học 11 | Để học tốt hóa học 11

- Công thức cấu tạo:

Giải bài tập Hóa học 11 | Để học tốt hóa học 11

- Nguyên tố nitơ có hoá trị 4 và số oxi hoá +5

12 tháng 5 2018

Đáp án C

Hướng dẫn Vì M + 2e  M2- do đó cấu hình electron của M là 1s22s22p43s23p4 và ở ô số 16 chu kì 3 nhóm VIA. CT hợp chất có hóa trị cao nhất với oxi là SO3

14 tháng 3 2018

7 tháng 8 2021

1. CT của hợp chất : RO2 (do R hóa trị IV)

Ta có : \(\%R=\dfrac{R}{R+16.2}.100=50\)

=> R=32 

Vậy R là lưu huỳnh (S), CTHH của hợp chất : SO2

 

7 tháng 8 2021

2. CTHH của  hợp chất tạo kim loại M ( hóa trị II) với nhóm SO4 là MSO4 (do M hóa trị II)

Ta có : \(\%M=\dfrac{M}{M+96}.100=20\)

=>M=24 

Vây M là Magie (Mg), CTHH của hợp chất MgSO4

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
7 tháng 11 2023

a) H – O – O – H

Số oxi hóa của H là +1

Gọi x là số oxi hóa của O, theo quy tắc 1 và 2 có:

1.(+1) + 1.x + 1.x + 1.(+1) = 0 → x = -1.

Vậy số oxi hóa của H là +1, của O là -1 (trường hợp đặc biệt).

b) Nguyên tố O gây nên tính oxi hóa của H2O2.

2Fe2+ + H2O2 + 2H+ → 2Fe3+ + 2H2O(quá trình oxi hóa)

2Fe3+ + H2O2 + 2OH- → 2Fe2+ + 2H2O + O(quá trình khử)

28 tháng 10 2021

a) X có hóa trị lV.

    Y có hóa trị ll.

 

28 tháng 10 2021

a. Ta có: \(\overset{\left(x\right)}{X}\overset{\left(II\right)}{O_2}\)

Ta lại có: x . 1 = II . 2

=> x = IV

Vậy hóa trị của X là (IV)

Ta có: \(\overset{\left(I\right)}{H_2}\overset{\left(y\right)}{Y}\)

Ta lại có: I . 2 = y . 1

=> y = II

Vậy hóa trị của Y là II

b. Gọi CTHH là: \(\overset{\left(IV\right)}{X_a}\overset{\left(II\right)}{Y_b}\)

Ta có: IV . a = II . b

=> \(\dfrac{a}{b}=\dfrac{II}{IV}=\dfrac{1}{2}\)

=> CTHH của hợp chất tạo bới X và Y là: XY2

a) CTHH: M2O5

Có \(\%m_M=\dfrac{2.M_M}{2.M_M+16.5}.100\%=43,66\%\)

=> MM = 31 (g/mol)

=> M là P

CTHH: P2O5

b) \(m_{Al}:m_N:m_O=12,68\%:19,71\%:67,61\%\)

=> \(27.n_{Al}:14.n_N:16.n_O=12,68:19,71:67,61\)

=> \(n_{Al}:n_N:n_O=1:3:9\)

=> CTHH: (AlN3O9)n

Mà M < 250

=> n = 1

=> CTHH: AlN3O9 hay Al(NO3)3