Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) H – O – O – H
Số oxi hóa của H là +1
Gọi x là số oxi hóa của O, theo quy tắc 1 và 2 có:
1.(+1) + 1.x + 1.x + 1.(+1) = 0 → x = -1.
Vậy số oxi hóa của H là +1, của O là -1 (trường hợp đặc biệt).
b) Nguyên tố O gây nên tính oxi hóa của H2O2.
2Fe2+ + H2O2 + 2H+ → 2Fe3+ + 2H2O(quá trình oxi hóa)
2Fe3+ + H2O2 + 2OH- → 2Fe2+ + 2H2O + O2 (quá trình khử)
H2O: H+1 ; O-2
H2S: H+1; S-2
OF2: O:-2; F+1
H2O2: H+1; O -1 (TH đặc biệt)
NaOH: Na+1; O-2l H+1
MgCl2: Mg+2; Cl-1
a)H2S chỉ thể hiện tính khử vì số oxi hóa của S ở mức thấp nhất :-2 .(Không thể giảm nên chỉ có tình khử)
H2SO4 chỉ thể hiện tính oxi hóa vì số oxi hóa của S ở mức cao nhất :6 . (Không thể tăng nên chỉ có tính oxi hóa)
b)H2S + Pb(NO3)2-->PbS + 2HNO3
H2SO4+ FeS -->H2S + FeSO4
4Mg +5H2SO4 đặc nóng =>4MgSO4 + H2S +4H2O
Tổng hệ số nguyên tối giản của các chất trong pt là 4+5+4+1+4=16
Tâm ơi , bn cộng nhầm rùi , là 18 chứ ko phải 16 .
cảm ơn bn đã trả lời câu hỏi giúp mình nhé .
Số lưu huỳnh bị khử :0->+4 (+4)
Số lưu huỳnh bị oxi hóa:+6->+4 (-2)
a) H – O – O – H
Số oxi hóa của H là +1
Gọi x là số oxi hóa của O, theo quy tắc 1 và 2 có:
1.(+1) + 1.x + 1.x + 1.(+1) = 0 → x = -1.
Vậy số oxi hóa của H là +1, của O là -1 (trường hợp đặc biệt).
b) Nguyên tố O gây nên tính oxi hóa của H2O2.
2Fe2+ + H2O2 + 2H+ → 2Fe3+ + 2H2O(quá trình oxi hóa)
2Fe3+ + H2O2 + 2OH- → 2Fe2+ + 2H2O + O2 (quá trình khử)