K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Bước 1: Chuẩn bị chuồng trại và thiết bị chăn nuôi

Bước 2: Chuẩn bị con giống

Bước 3: Nuôi dưỡng và chăm sóc

Bước 4: Quản lí dịch bệnh

Bước 5: Quản lí chất thải và bảo vệ môi trường

Bước 6: Lưu trữ hồ sơ và kiểm tra nội bộ

25 tháng 8 2023

Ý nghĩa của các bước trong quy trình chăn nuôi VietGAP:

Bước 1: Chuẩn bị chuồng trại và thiết thị chăn nuôi: đảm bảo chuồng trại chất lượng tốt, phù hợp với từng lứa tuổi, đối tượng và mục đích sản xuất.

Bước 2: Chuẩn bị con giống: tránh lựa chọn những con giống bị bệnh, không có đặc tính di truyền tốt và khỏe mạnh.

Bước 3: Nuôi dưỡng và chăm sóc: giúp cho vật nuôi sinh trưởng phát triển tốt, không mắc bệnh.

Bước 4: Quản lí dịch bệnh: tránh lây lan dịch bệnh cho cả đàn.

Bước 5: Quản lí chất thải và bảo vệ môi trường: tránh gây ô nhiễm môi trường, ảnh hưởng đến người dân.

Bước 6: Ghi chép, lưu trữ hồ sơ, truy xuất nguồn gốc: giúp lưu trữ những thông tin cần thiết về trang trại, thức ăn, con giống, phòng, trị bệnh,...

Bước 7: Kiểm tra nội bộ: giúp kiểm tra hoạt động của trại đã phù hợp với các nội dung của Quy trình chăn nuôi VietGAP hay chưa.

19 tháng 5 2021

Bước 1: Lựa chọn vùng sản xuất an toàn, ko có nguy cơ bị ô nhiễm và cũng ko ảnh hưởng tới tính đa dạng của hệ sinh thái xung quanh.

Bước 2: Tạo khu vực cách li tránh nguy cơ xâm nhiễm dịch hại từ bên ngoài.

Bước 3: Làm phân bón: ủ phân hữu cơ để sử dụng,.

Bước 4: Làm đất: phơi đất bằng ánh sáng mặt trời hoặc sử dụng các chế vi sinh vật.

Bước 5: Trồng trọt, chăm sóc: trồng luân canh, xen canh các cây họ Đậu và các loại cây khác nhau; tưới bằng nc giếng sạch.

Bước 6: Quản lí sâu bệnh, dịch hại bằng các biện pháp thân thiện với môi trường.

Bước 7: Thu hoạch và sơ chế bằng nguồn nc sạch.

Bước 8: Dán nhãn cho sản phẩm theo quy định và sự cho phép của các cơ quan##3sao

 

19 tháng 5 2021

B1 Lựa chọn vùng sản xuaatsB2 tạo khu vực cách lyB3 làm phân bón B4 Làm đất B5Trồng trọt B6 quản lí sâu bệnh ,dịch hại B7thu hoạch sơ chế B8 Dãn nhãn sản phẩm

QT
Quoc Tran Anh Le
Giáo viên
25 tháng 8 2023

Nội dung đã thực hiện đúng quy trình VietGAP:

- Chuẩn bị chuồng trại và thiết bị chăn nuôi.

- Chuẩn bị con giống.Nuôi dưỡng và chăm sóc.

Nội dung chưa đạt theo tiêu chuẩn VietGAP:

- Quản lí dịch bệnh.

- Quản lí chất thải và môi trường.

- Ghi chép, lưu trữ hồ sơ, truy xuất nguồn gốc.

- Kiểm tra nội bộ.

Đề xuất một số biện pháp để xây dựng mô hình chăn nuôi theo tiêu chuẩn VietGAP:

- Xây dựng hầm biogas để xử lí phân chuồng, tạo nguồn chất đốt.

- Di chuyển chuồng nuôi ra xa khu vực nhà ở.

- Di chuyển khu chăn nuôi xa chợ, tránh ô nhiễm và ảnh hưởng tới người dân.

- Quán triệt, nhắc nhở về ý thức và việc tuân thủ quy định của chính quyền địa phương.

3 tháng 3 2019

Bước 1: Lựa chọn vùng sản xuất an toàn, ko có nguy cơ bị ô nhiễm và cũng ko ảnh hưởng tới tính đa dạng của hệ sinh thái xung quanh.

Bước 2: Tạo khu vực cách li tránh nguy cơ xâm nhiễm dịch hại từ bên ngoài.

Bước 3: Làm phân bón: ủ phân hữu cơ để sử dụng,.

Bước 4: Làm đất: phơi đất bằng ánh sáng mặt trời hoặc sử dụng các chế vi sinh vật.

Bước 5: Trồng trọt, chăm sóc: trồng luân canh, xen canh các cây họ Đậu và các loại cây khác nhau; tưới bằng nc giếng sạch.

Bước 6: Quản lí sâu bệnh, dịch hại bằng các biện pháp thân thiện với môi trường.

Bước 7: Thu hoạch và sơ chế bằng nguồn nc sạch.

Bước 8: Dán nhãn cho sản phẩm theo quy định và sự cho phép của các cơ quan.

3 tháng 3 2019

Cám ơn bạn ^^

19 tháng 4 2023

Tại vì:
- Chất hữu cơ vừa là thức ăn, vừa là kho dinh dưỡng cho cây trồng.
- Là nguồn cung cấp khí CO2 cho thực vật quang hợp.
- Kích thích sự sinh trưởng của cây.

QT
Quoc Tran Anh Le
Giáo viên
23 tháng 8 2023

Ở địa phương em, các cơ sở chăn nuôi đã thực hiện tốt quy trình nuôi dưỡng, chăm sóc vật nuôi theo tiêu chuẩn VietGAP.

NG
6 tháng 8 2023

Vì việc thực hiện quy trình chăn nuôi theo tiêu chuẩn VietGap đem lại nhiều lợi ích cho người chăn nuôi và người tiêu dùng

Tham khảo!

Quy trình chăn nuôi theo những tiêu chuẩn tiêu chuẩn này cần đảm bảo các tiêu chí sau:

- An toàn thực phẩm - không gây nguy hại, ảnh hưởng đến sức khỏe người tiêu dùng.

- An toàn sinh học và môi trường - ngăn ngừa, hạn chế sự lây nhiễm của các tác nhân sinh học từ chăn nuôi gây hại đến con người, gia súc, hệ sinh thái và môi trường xung quanh.

- An toàn lao động cho người sản xuất, chăn nuôi.

- An tâm truy xuất được nguồn gốc sản phẩm.

- Đúng điều kiện vệ sinh, đây là một yếu tố rất quan trọng trong chăn nuôi, các trang trại nuôi cần có đầy đủ các trang thiết bị vệ sinh, tiêu độc, khử trùng cũng như các quy trình vệ sinh, tiêu độc, khử trùng trong quá trình nuôi để đảm bảo ngăn ngừa dịch bệnh xâm nhập, lây lan, cũng như tiêu diệt các mầm bệnh.

- Đúng loại, nghĩa là loại thuốc thú y, kháng sinh, vắc xin và thức ăn sử dụng trong chăn nuôi phải có trong danh mục được phép sử dụng, được phép lưu hành, không sử dụng các loại bị cấm sử dụng hoặc sử dụng không đúng đối tượng cho vật nuôi.

- Đúng cách, nghĩa là việc sử dụng vắc xin, kháng sinh, thuốc thú y phải theo đúng liều lượng và đúng lúc. Việc sử dụng kháng sinh, thuốc cần theo hướng dẫn của kỹ sư chăn nuôi thú y và của nhà sản xuất và sử dụng theo đúng thời điểm để đảm bảo hiệu quả phòng ngừa và điều trị bệnh động vật.

- Đúng thời gian cách ly, nghĩa là ở thời điểm thu hoạch vật nuôi thương phẩm (bán lấy thịt/sữa) phải đảm bảo thời gian cách ly vật nuôi không sử dụng thuốc thú y hoặc kháng sinh (ví dụ: thời gian cách ly 14 ngày mới được phép bán) để đảm bảo không còn tồn dư dư lượng kháng sinh hoặc thuốc thú y trên sản phẩm vật nuôi cho người ăn (thịt/sữa).