K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

14 tháng 10 2016

1+1/A+1/a2+1/a3+1+.../an+1

=1(1/A/a2/a3/...an)

=1.(1/a1+2+3+...+n)

=1.(1/a6+...+n)

=a6+...+n

 

18 tháng 5 2021

`a)đk:a>0,a ne 9`

`A=((sqrta+3+sqrta-3)/(a-9)).((sqrta-3)/sqrta)`

`=((2sqrtx)/(a-9)).((sqrta-3)/sqrta)`

`=2/(sqrta+3)`

`b)A>1/2`

`<=>2/(sqrta+3)>1/2`

`<=>sqrta+3<4`

`<=>sqrta<1`

`<=>a<1`

KẾt hợp đkxđ:`0<x<1`

ĐKXĐ: \(\left\{{}\begin{matrix}a>0\\a\ne9\end{matrix}\right.\)

a) Ta có: \(A=\left(\dfrac{1}{\sqrt{a}-3}+\dfrac{1}{\sqrt{a}+3}\right)\left(1-\dfrac{3}{\sqrt{a}}\right)\)

\(=\dfrac{\sqrt{a}+3+\sqrt{a}-3}{\left(\sqrt{a}-3\right)\left(\sqrt{a}+3\right)}\cdot\dfrac{\sqrt{a}-3}{\sqrt{a}}\)

\(=\dfrac{2\sqrt{a}}{\sqrt{a}+3}\cdot\dfrac{1}{\sqrt{a}}\)

\(=\dfrac{2}{\sqrt{a}+3}\)

b) Để \(A>\dfrac{1}{2}\) thì \(A-\dfrac{1}{2}>0\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{2}{\sqrt{a}+3}-\dfrac{1}{2}>0\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{4-\left(\sqrt{a}+3\right)}{2\left(\sqrt{a}+3\right)}>0\)

mà \(2\left(\sqrt{a}+3\right)>0\forall a\)

nên \(1-\sqrt{a}>0\)

\(\Leftrightarrow\sqrt{a}< 1\)

hay a<1

Kết hợp ĐKXĐ, ta được: 0<a<1

4 tháng 5 2016

Theo công thức biến đổi có số ta có : \(\log_{a^n}x=\frac{\log_ax}{\log_aa^n}=\frac{1}{n}\log_ax\)

Từ đó ta có :

      \(A=\frac{1}{\log_ax}+\frac{1}{\log_{a^2}x}+\frac{1}{\log_{a^3}x}+...+\frac{1}{\log_{a^n}x}\)

          \(=\frac{1}{\log_ax}+\frac{2}{\log_ax}+\frac{4}{\log_ax}+...+\frac{n}{\log_ax}\)

          \(=\frac{1+2+3+...+n}{\log_ax}=\frac{n\left(n+1\right)}{\log_ax}\)

Vậy \(A=\frac{1}{\log_ax}+\frac{1}{\log_{a^2}x}+\frac{1}{\log_{a^3}x}+...+\frac{1}{\log_{a^n}x}=\frac{n\left(n+1\right)}{\log_ax}\)

14 tháng 4 2023

b,     B        =                       \(\dfrac{1}{2}\) - \(\dfrac{1}{2^2}\)  + \(\dfrac{1}{2^3}\) -   \(\dfrac{1}{2^4}\)+.....+ \(\dfrac{1}{2^{99}}\) - \(\dfrac{1}{2^{100}}\)

\(\times\)  B       =                 1 + \(\dfrac{1}{2}\) + \(\dfrac{1}{2^2}\) -  \(\dfrac{1}{2^3}\) + \(\dfrac{1}{2^4}\)-.......-\(\dfrac{1}{2^{99}}\)

\(\times\) B + B  =                1  -  \(\dfrac{1}{2^{100}}\)

3B             =              ( 1 - \(\dfrac{1}{2^{100}}\)

             B =               ( 1 - \(\dfrac{1}{2^{100}}\)) : 3

14 tháng 4 2023

       A              =          1 + \(\dfrac{1}{3}\) + \(\dfrac{1}{3^2}\)\(\dfrac{1}{3^3}\)+......+ \(\dfrac{1}{3^{n-1}}\) + \(\dfrac{1}{3^n}\) 

A\(\times\)  3             =   3 +  1 + \(\dfrac{1}{3}\) +  \(\dfrac{1}{3^2}\) + \(\dfrac{1}{3^2}\)+....+  \(\dfrac{1}{3^{n-1}}\) 

\(\times\) 3 - A        = 3 - \(\dfrac{1}{3^n}\)

       2A           = 3  - \(\dfrac{1}{3^n}\)

         A           = ( 3 - \(\dfrac{1}{3^n}\)) : 2

Bài 1: Cho biểu thức: A= (x^2-3/x^2-9  + 1/x-3):x/x+3            a, Rút gọn A.            b, Tìm các giá trị của x để A = 3Bài 2: Cho biểu thức: A = (x/x^2-4 + 1/x+2 - 2/x-2) : (1- x/x+2) Với x khác 2 và -2            a, Rút gọn biểu thức,            b, Tìm các giá trị nguyên của x để A nhận giá trị nguyên.Bài 3: Cho biểu thức A = 2x/x+3 + x+1/x-3 + 3x-11x/9-x^2, với x khác 3 , -3            a, Rút gọn biểu thức A.            b, Tính giá trị...
Đọc tiếp

Bài 1: Cho biểu thức: A= (x^2-3/x^2-9  + 1/x-3):x/x+3

            a, Rút gọn A.

            b, Tìm các giá trị của x để A = 3

Bài 2: Cho biểu thức: A = (x/x^2-4 + 1/x+2 - 2/x-2) : (1- x/x+2) Với x khác 2 và -2

            a, Rút gọn biểu thức,

            b, Tìm các giá trị nguyên của x để A nhận giá trị nguyên.

Bài 3: Cho biểu thức A = 2x/x+3 + x+1/x-3 + 3x-11x/9-x^2, với x khác 3 , -3

            a, Rút gọn biểu thức A.

            b, Tính giá trị của A khi x=5

            c, Tìm gái trị nguyên của x để biểu thức A có giá trị nguyên.

Bài 4: Cho biểu thức: A = (x/x^2-4 + 1/x+2 - 2/x-2) : (1- x/x+2) , với x khác 2 .-2

            a, Rút gọn A.

            b, Tính giá trị của A khi x = -4

            c, Tìm các giá trị nguyên của x để A có giá trị là số nguyên.

1

Bài 1: 

a: \(A=\dfrac{x^2-3+x+3}{\left(x-3\right)\left(x+3\right)}\cdot\dfrac{x+3}{x}=\dfrac{x\left(x+1\right)}{x\left(x-3\right)}=\dfrac{x+1}{x-3}\)

b: Để A=3 thì 3x-9=x+1

=>2x=10

hay x=5

Bài 2: 

a: \(A=\dfrac{x+x-2-2x-4}{\left(x-2\right)\left(x+2\right)}:\dfrac{x+2-x}{x+2}\)

\(=\dfrac{-6}{x-2}\cdot\dfrac{1}{2}=\dfrac{-3}{x-2}\)

b: Để A nguyên thì \(x-2\in\left\{1;-1;3;-3\right\}\)

hay \(x\in\left\{3;1;5;-1\right\}\)

DD
25 tháng 10 2021

a) \(A=1+3+3^2+...+3^{100}\)

\(3A=3+3^2+3^3+...+3^{101}\)

\(3A-A=\left(3+3^2+3^3+...+3^{101}\right)-\left(1+3+3^2+...+3^{100}\right)\)

\(2A=3^{101}-1\)

\(A=\frac{3^{101}-1}{2}\)

b) \(B=2^{100}-2^{99}+2^{98}-2^{97}+...-2^3+2^2-2+1\)

\(2B=2^{101}-2^{100}+2^{99}-2^{98}+...-2^4+2^3-2^2+2\)

\(B+2B=\left(2^{100}-2^{99}+...-2+1\right)+\left(2^{101}-2^{100}+...-2^2+2\right)\)

\(3B=2^{101}+1\)

\(B=\frac{2^{101}+1}{3}\)

25 tháng 4 2016

\(2A=2+1+\frac{1}{2}+\frac{1}{2^2}+...+\frac{1}{2^{2011}}\)

\(A=2A-A=2-\frac{1}{2^{2011}}=\frac{2^{2012}-1}{2^{2011}}\)

25 tháng 4 2016

Nhầm

\(A=2A-A=2-\frac{1}{2^{2012}}=\frac{2^{2013}-1}{2^{2012}}\)
 

=5x^2+5x-2x-2-(5x^2+x-15x-3)-17x-51

=5x^2-14x-53-5x^2+14x+3

=-50