K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

21 tháng 8 2016

a. NTKX = NTKO x 2 = 16 x 2 = 32 (đvC)

 Vậy nguyên tử X là lưu huỳnh, KHHH là S.

b. NTKY = NTKMg x 0,5 = 24 x 0,5 = 12 (đvC)

 Vậy nguyên tử Y là Cacbon, KHHH là C.

c. NTKZ = NTKNa + 17 = 23 + 17 = 40 (đvC)

 Vậy nguyên tử Z là Canxi, KHHH là Ca.

26 tháng 10 2023

KHHH là gì ạ ?

26 tháng 10 2023

Kí hiệu hoá học ạ 

27 tháng 12 2021

Nguyên tử X nặng gấp 2 lần phân tử khí Nitơ. Nguyên tử khối của X là:

A. 28 đvC              B. 56 đvC         C. 58 đvC          D. 64 đvC

NTK của Y là: \(32.2=64\left(dvC\right)\)

=>Y là Cu(Đồng)

11 tháng 1 2022

Thank ban

7 tháng 10 2016

jpkoooooooooooooooo

9 tháng 6 2019

dX/H2=MX/Mh2=56

suy ra: MX=56.Mh2=56.1=56

chúc bn hok tốt!!!

5 tháng 11 2021

Bước 1: Tìm nguyên tử khối của A và B
Bước 2: Lập tỉ lệ: ABAB = x
Bước 3: So sánh kết quả x với 1
- Nếu x < 1: nguyên tử A nhẹ hơn nguyên tử B x lần
- Nếu x = 1: nguyên tử A nặng bằng nguyên tử B
- Nếu x > 1: nguyên tử A nặng hơn nguyên tử B x lần

VD1: Nguyên tử Magie nặng hay nhẹ hơn nguyên tử Cacbon bao nhiêu lần?

Giải:

Ta biết: Mg=24; C=12

Ta có tỉ lệ: MgCMgC = 24122412 = 2              

Vậy 1 nguyên tử Magie nặng hơn 1 nguyên tử Cacbon 2 lần.

VD 2: So sánh sự nặng nhẹ giữa:
       a. nguyên tử nitơ và nguyên tử cacbon.
       b. nguyên tử natri và nguyên tử canxi.
       c. nguyên tử sắt và nguyên tử magie.

Giải

a. 1 nguyên tử Nitơ nặng hơn 1 nguyên tử cacbon 1.2 lần
b. 1 nguyên tử natri nhẹ hơn 1 nguyên tử canxi 0.575 lần
c. 1 nguyên tử sắt nặng hơn 1 nguyên tử magie 2.3 lần

theo đề bài ta có:

\(p+n+e=22\)

mà \(p=e\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}2p+n=22\\2p-n=6\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}2n=16\\2p-n=6\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}n=8\\2p-8=6\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}n=8\\p=7\end{matrix}\right.\)

vậy \(p=e=7;n=8\)

\(NTK_Y=7+8=15\)

ủa z ko có nguyên tố nào có NTK = 15 :D??

17 tháng 11 2021

p=7=>Nitơ chơ :33

8 tháng 9 2016

Giả sử ta có 1 mol Ca ---> mCa = 40 gam.
=> 1 mol Ca có thể tích V = 40/1,55 = 25,8065 (cm3).

Vì độ đặc khít là 74% => V thực tế = 25,8065 . 74/100 = 19,097 (cm3).
=> 1 nguyên tử Ca chiếm thể tích = 19,097/ NA

= 19,097/(6,023. 10^23) = 3,17.10^-23 (cm3).
mà V=\frac{4}{3}\pi r^{3}
=> r = 1,963.10^-8 cm 
=> r = 0,1963 nm.= 1,963 Ao