K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

21 tháng 8 2016

a. NTKX = NTKO x 2 = 16 x 2 = 32 (đvC)

 Vậy nguyên tử X là lưu huỳnh, KHHH là S.

b. NTKY = NTKMg x 0,5 = 24 x 0,5 = 12 (đvC)

 Vậy nguyên tử Y là Cacbon, KHHH là C.

c. NTKZ = NTKNa + 17 = 23 + 17 = 40 (đvC)

 Vậy nguyên tử Z là Canxi, KHHH là Ca.

7 tháng 10 2016

jpkoooooooooooooooo

NTK của Y là: \(32.2=64\left(dvC\right)\)

=>Y là Cu(Đồng)

11 tháng 1 2022

Thank ban

27 tháng 12 2021

Nguyên tử X nặng gấp 2 lần phân tử khí Nitơ. Nguyên tử khối của X là:

A. 28 đvC              B. 56 đvC         C. 58 đvC          D. 64 đvC

biết \(M_{O_2}=2.16=32\left(đvC\right)\)

vậy \(M_A=32.5=160\left(đvC\right)\)

gọi CTHH của hợp chất là \(X_2O_3\)

ta có:

\(2X+3O=160\)

\(2X+3.16=160\)

\(2X+48=160\)

\(2X=160-48=112\)

\(X=\dfrac{112}{2}=56\left(đvC\right)\)

\(\Rightarrow X\) là sắt, KHHH là \(Fe\)

26 tháng 10 2017

1/ Số mol CuSO4 trong 10g CuSO4 là:

\(n_{CuSO_4}=\dfrac{m}{M}=\dfrac{10}{160}=0,0625\left(mol\right)\)

Vậy, \(m_{Cu}=0,0625\cdot64=4\left(g\right)\)

\(m_S=0,0625\cdot32=2\left(g\right)\)

\(m_O=0,0625\cdot4\cdot16=4\left(g\right)\)

1)     Nguyên tử X nặng gấp 2 lần nguyên tử nguyên tố Oxi.

---

\(NTK_X=2.NTK_O=2.16=32\left(đ.v.C\right)\)

=> X: Lưu huỳnh (S=32)

2)     Nguyên tố X có nguyên tử khối 3,5 lần nguyên tử khối của Oxi.

----

\(NTK_X=3,5.NTK_O=3,5.16=56\left(đ.v.C\right)\)

=> X: Sắt (Fe=56)

3)     4 nguyên tử  Magie nặng bằng 3 nguyên tử nguyên tố X.

---

\(3.NTK_X=4.NTK_{Mg}\\ \Leftrightarrow3.NTK_X=4.24\\ \Leftrightarrow NTK_X=\dfrac{4.24}{3}=32\left(đ.v.C\right)\)

=>X: Lưu huỳnh (S=32)

4)     19 nguyên tử X  nặng bằng  11 nguyên tử Flo.

----

\(19.NTK_X=11.NTK_F\\ \Leftrightarrow19.NTK_X=11.19\\ \Leftrightarrow NTK_X=\dfrac{11.19}{19}=11\left(đ.v.C\right)\\ \Rightarrow X:Bo\left(B=11\right)\)

5)     3 nguyên tử X nặng gấp 8 nguyên tử C.

----

\(3.NTK_X=8.NTK_C\\ \Leftrightarrow3.NTK_X=8.12\\ \Leftrightarrow NTK_X=\dfrac{12.8}{3}=32\left(đ.v.C\right)\)

Vậy: X là lưu huỳnh (S=32)

6)     3 nguyên tử  X nặng gấp 16 nguyên tử C.

---

\(3.NTK_X=16.NTK_C\\ \Leftrightarrow3.NTK_X=16.12\\ \Leftrightarrow NTK_X=\dfrac{16.12}{3}=64\left(đ.v.C\right)\)

=> Vậy: X là Đồng (Cu=64)

7)     Nguyên tử X nặng bằng tổng khối lượng của 2 nguyên tử Magie và lưu huỳnh.

----

\(NTK_X=2.NTK_{Mg}+NTK_S=2.24+32=80\left(đ.v.C\right)\)

Vậy: X là Brom (Br=80)

8 tháng 9 2021

1) Lưu huỳnh (S)
2) Sắt (Fe)
3) Lưu huỳnh (S)
4) Bo (B)
5) Lưu huỳnh (S)
6) Đồng (Cu) 
7) Brom (Br) 
 

6 tháng 10 2016

công thuc hoa hoc la AlBr3

nguyen tu khoi cua Br = 80

%Al = 27/(27+80.3) = 10%

%Br = 90%