K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Đặt \(\hept{\begin{cases}a+b=m\\b+c=n\\c+a=p\end{cases}}\)

Xem VT = A

\(\Rightarrow A=m^2+n^2+p^2-mn-np-mp\)

\(2A=\left(m-n\right)^2+\left(n-p\right)^2+\left(p-m\right)^2\)

\(=\left(a+b-b-c\right)^2+\left(b+c-c-a\right)^2+\left(c+a-a-b\right)^2\)

\(=\left(a-c\right)^2+\left(b-a\right)^2+\left(c-b\right)^2\)

\(=a^2-2ac+c^2+b^2-2ab+a^2+c^2-2bc+b^2\)

\(=2\left(a^2+b^2+c^2-2ab-2bc-2ac\right)\)

\(\Rightarrow A=a^2+b^2+c^2-ab-bc-ca\)(đpcm)

25 tháng 9 2021

Từ x=\(\dfrac{1}{2}\)a+\(\dfrac{1}{2}\)b+\(\dfrac{1}{2}\)c=\(\dfrac{1}{2}\).(a+b+c)\(\Rightarrow\)2x=(a+b+c)

M=(x-a)(x-b)+(x-b)(x-c)+(x-c)(x-a)+x\(^2\)

= x\(^2\)-xb-ax+ab+x\(^2\)-xc-bx+bc+x\(^2\)-ax-cx+ac+x\(^2\)

= 4x\(^2\)-2ac-2bx-2cx+ab+bc+ac

= 4x\(^2\)-2x(a+b+c)+ab+bc+ca

Thay 2x=a+b+c,ta được:

M= 4x\(^2\)-2x.2c+ab+bc+ca

M= 4x\(^2\)-4x\(^2\)+ab+bc+ca

M= ab+bc+ca

b) Ta có: \(4x^2+x-5=0\)

\(\Leftrightarrow4x^2-4x+5x-5=0\)

\(\Leftrightarrow4x\left(x-1\right)+5\left(x-1\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-1\right)\left(4x+5\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x-1=0\\4x+5=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=1\\4x=-5\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=1\left(nhận\right)\\x=-\dfrac{5}{4}\left(loại\right)\end{matrix}\right.\)

Thay x=1 vào biểu thức \(B=\dfrac{\sqrt{x}-1}{\sqrt{x}}\), ta được:

\(B=\dfrac{\sqrt{1}-1}{\sqrt{1}}=0\)

Vậy: Khi \(4x^2+x-5=0\) thì B=0

S=1+4+7+..+n

Tổng S có số số hạng là \(\frac{\left(n-1\right)}{3}+1=\frac{n+2}{3}\)

Tổng S có giá trị là

\(S=\frac{\left(n+1\right)}{2}.\frac{n+2}{3}=\frac{\left(n+1\right)\left(n+2\right)}{6}\)

15 tháng 10 2017

Dễ chứng minh được:

\(\sqrt{\left(a+b\right)\left(a+c\right)}\ge\sqrt{ac}+\sqrt{ab}\)

Do đó, ta có:

\(\sum\limits_{cyc}=\dfrac{a}{a+\sqrt{\left(a+b\right)\left(a+c\right)}}\le\sum_{cyc}\dfrac{a}{a+\sqrt{ac}+\sqrt{ab}}=\dfrac{\sqrt{a}}{\sqrt{a}+\sqrt{b}+\sqrt{c}}=1\)

Vậy: BĐT đã được chứng minh. Đẳng thức xảy ra khi và chỉ khi a=b=c

A= (x+2009) .(x+2010)chứng minh A chia hết cho 2 và x là số tự nhiên?các bạn xem trong ba cách, cách nào đúng, chính xác, điểm cao,...cách 1:vì x là số tự nhiên nên x sẽ có 2 trường hợpTrường hợp 1: x là số lẻx+2009 là số chẵnx+ 2010 là số lẻ( x+2009) chia hết cho 2 . (vì ko có dấu chia hết nên mình ghi như thế nha! những cái sau cũng thế)suy ra: (x+2009).(x+2010) chia hết cho 2Trường hợp 2: x là số...
Đọc tiếp

A= (x+2009) .(x+2010)

chứng minh A chia hết cho 2 và x là số tự nhiên?

các bạn xem trong ba cách, cách nào đúng, chính xác, điểm cao,...

cách 1:

vì x là số tự nhiên nên x sẽ có 2 trường hợp

Trường hợp 1: x là số lẻ

x+2009 là số chẵn

x+ 2010 là số lẻ

( x+2009) chia hết cho 2 . (vì ko có dấu chia hết nên mình ghi như thế nha! những cái sau cũng thế)

suy ra: (x+2009).(x+2010) chia hết cho 2

Trường hợp 2: x là số chẵn

x+2009 là số lẻ

x+ 2010 là số chẵn

(x+2010) chia hết cho 2

suy ra: (x+2009). (x+2010) chia hết cho 2

vậy A chia hết cho 2

Cách 2:

vì x là số tự nhiên nên x sẽ có 2 dạng: 2.a hoặc 2.b +1

trường hợp 1:

A= (x+2009).(x+2010)

A=(2.a+2009).(2.a+2010)

A=(2.a+2009).(2.a+2.1005)

A=(2.a+2009).2.( a+1005)

suy ra:A chia hết cho 2

trường hợp 2:

A=(x+2009).(x+2010)

A=(2.b+1+2009).(2.b+1+2010)

A=(2.b+2010).(2.b+2011)

A=(2.b+2.1005).(2.b+2011)

A=2.(b+1005).(2.b+2011)

suy ra: A chia hết cho 2

vậy A chia hết cho 2

cách 3:

A=(x+2009).(x+2010)

đây là hai số tự nhiên liên tiếp

mà tích của hai số tự nhiên liên tiếp sẽ chia hết cho 2 vì một trong hai số có một số chẵn

vậy A chia hết cho 2

 

 

1
15 tháng 12 2017

hi mới hỏi là đã có ngay

24 tháng 11 2017

Mk lm giúp câu a , các câu cn lại tương tự nha bn

\(A=ax^3+bx^2-3x-2\)

\(B=\left(x-1\right)\left(x+2\right)=x^2+x-2\)

Gọi C là thương của phép chia A cho B

=> A = B.C

Đa thức A có bậc 3 chia cho đa thức B có bậc 2 sẽ được thương có bậc 1

=> C có dạng \(cx+d\)

=> \(ax^{3\:}+bx^2-3x-2=\left(x^2+x-2\right)\left(cx+d\right)\)

\(\Rightarrow ax^{3\:}+bx^2-3x-2=cx^3+dx^2+cx^2+dx-2cx-2d\)

\(\Rightarrow ax^{3\:}+bx^2-3x-2=cx^3+\left(d+c\right)x^2+\left(d-2c\right)x-2d\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}ax^{3\: }=cx^3\\bx^2=\left(d+c\right)x^2\\-3x=\left(d-2c\right)x\\-2=-2d\end{matrix}\right.\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=c\\d+c=b\\d-2c=-3\\d=1\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=c\\d+c=b\\1-2c=-3\\d=1\end{matrix}\right.\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=c\\c+d=b\\c=2\\d=1\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=2\\b=2+1=3\\c=2\\d=1\end{matrix}\right.\)

Vậy \(A=2x^3+3x^2-3x-2\)

24 tháng 11 2017

thank bạn nha...haha