Bài 6: Cho tam giác ABC; Gọi M, N, P lần lượt là trung điểm của ba cạnh AB, AC, BC. Gọi I
là giao điểm của AP và MN. C/m: a) IA = IP b) IM = IN
giúp minhhf,cần gấpppppppppppppp.
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
`(AB)/(AC)=2/3 = (2x)/(3x) (x >0)`
Áp dụng hệ thức lượng trong tam giác vuông:
`1/(AH^2)=1/(AB^2)+1/(AC^2)`
`<=>1/(6^2)=1/(4x^2)+1/(9x^2)`
`<=> x=\sqrt13`
`=> AB=2\sqrt13 (cm) ; AC=3\sqrt13 (cm)`
Áp dụng định lí Pytago:
`AB^2+AC^2=BC^2`
`=> BC=13(cm)`
`=>` Chu vi là: `13+5\sqrt13 (cm)`.
Ta có: \(\widehat{DCB}=\widehat{CBA}\left(=45^0\right)\)
mà hai góc này là hai góc ở vị trí so le trong
nên AB//CD
Xét tứ giác ABDC có DC//BA
nên ABDC là hình thang
mà \(\widehat{CAB}=90^0\)
nên ABDC là hình thang vuông
\(BC=AB^2+AC^2-2\cdot AB\cdot AC\cdot\cos A=148\left(cm\right)\)
Kẻ AH⊥BC tại H
Xét ΔABD có
AH là đường cao ứng với cạnh BD(AH⊥BC, D∈BC)
nên \(S_{ABD}=\dfrac{AH\cdot BD}{2}\)
Xét ΔACD có
AH là đường cao ứng với cạnh CD(AH⊥BC, D∈BC)
nên \(S_{ACD}=\dfrac{AH\cdot CD}{2}\)
Ta có: \(\dfrac{S_{ABD}}{S_{ACD}}=\dfrac{AH\cdot BD}{2}:\dfrac{AH\cdot CD}{2}\)
\(\Leftrightarrow\dfrac{S_{ABD}}{S_{ACD}}=\dfrac{AH\cdot BD}{2}\cdot\dfrac{2}{AH\cdot CD}=\dfrac{BD}{CD}\)(1)
Xét ΔABC có
AD là đường phân giác ứng với cạnh BC(gt)
nên \(\dfrac{AB}{AC}=\dfrac{BD}{CD}\)(2)
Từ (1) và (2) suy ra \(\dfrac{S_{ADB}}{S_{ADC}}=\dfrac{AB}{AC}\)
Vậy: Tỉ số diện tích của hai tam giác này bằng tỉ số giữa hai cạnh kề hai đoạn thẳng được tạo bởi tia phân giác kẻ xuống cạnh tương ứng
Câu 2:
a: Vì ΔABC~ΔDEF theo tỉ số đồng dạng là \(k=\dfrac{1}{2}\)
nên \(\dfrac{AB}{DE}=\dfrac{AC}{DF}=\dfrac{BC}{EF}=k=\dfrac{1}{2}\)
=>\(\dfrac{6}{DE}=\dfrac{8}{DF}=\dfrac{BC}{20}=\dfrac{1}{2}\)
=>\(DE=6\cdot2=12;DF=8\cdot2=16;BC=\dfrac{20}{2}=10\)
Chu vi tam giác ABC là:
10+6+8=24
Chu vi tam giác DEF là:
12+16+20=48
b: Xét ΔABC có AD là phân giác
nên \(\dfrac{BD}{AB}=\dfrac{CD}{AC}\)
=>\(\dfrac{BD}{6}=\dfrac{CD}{8}\)
=>\(\dfrac{BD}{3}=\dfrac{CD}{4}\)
mà BD+CD=BC=10
nên Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta được:
\(\dfrac{BD}{3}=\dfrac{CD}{4}=\dfrac{BD+CD}{3+4}=\dfrac{10}{7}\)
=>\(BD=3\cdot\dfrac{10}{7}=\dfrac{30}{7};CD=4\cdot\dfrac{10}{7}=\dfrac{40}{7}\)