K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

16 tháng 12 2020

a/ Từ M dựng đường thẳng // AB cắt AD tại H ta có

\(AB\perp AD;\)MH//AB \(\Rightarrow MH\perp AD\)

Mà BC//AD

=> ABMH là hình bình hành => AB=MH

\(\Rightarrow S_{AMD}=\frac{AD.MH}{2}=\frac{AD.AB}{2}=\frac{S_{ABCD}}{2}\left(dpcm\right)\)

b/

\(\frac{S_{ABM}}{S_{DCM}}=\frac{\frac{1}{2}.BM.AB}{\frac{1}{2}.CM.CD}=\frac{BM}{CM}=\frac{1}{3}\) (do ABCD là HCN nên AB=CD)

29 tháng 11 2018

Kẻ \(NI\perp MC\left(I\in DC\right)\)

Ta có AB // CD và NI, BC lần lượt là khoảng cách giữa 2 đường thẳng AB và CD

\(\Rightarrow NI=BC=3cm\)

M là trung điểm của DC (gt) nên \(MC=\frac{1}{2}DC=\frac{1}{2}AB=\frac{1}{2}.4=2\left(cm\right)\)

\(S_{CNM}=\frac{NI.MC}{2}=\frac{3.2}{2}=3\left(cm^2\right)\)

27 tháng 2 2021

aii giúp mình với bucminh

30 tháng 7 2017

a,

S(ADC)=S(BDC) (vì có chung đáy và có chiều cao bằng nhau)

Mà:S(ADC)=S(AOD)+S(DOC)(1) và S(BDC)=S(BOC)+S(DOC) (2)

T­­­­ư (1) và (2) suy ra :S(ADO)=S(BOC)

b,

EF//AB nênAE/AD=BF/BC

Tam giác ADC có :OE/DC=AE/AD

Tam giác BDC có :OF/DC=BF/BC

Suy ra :OE/DC=OF/DC=>OE=OF

c,

Ta có :ED/AD+AE/AD=1. Mà ED/AD=EO/AB, AE/AD=EO/DC 

=>EO/AB+EO/DC=1

=>1/AB+1/DC=1/OE

Mặt khác:EO=OF=1/2EF =>1/OE=2/EF

=>1/AB+1/DC=2/EF

30 tháng 7 2017

phương thảo nguyễn thị

a, S(ADC)=S(BDC) (vì có chung đáy và có chiều cao bằng nhau)
Mà:S(ADC)=S(AOD)+S(DOC)(1) và S(BDC)=S(BOC)+S(DOC) (2)
T­­­­ư (1) và (2) suy ra :S(ADO)=S(BOC)
b,EF//AB nênAE/AD=BF/BC
Tam giác ADC có :OE/DC=AE/AD
Tam giác BDC có :OF/DC=BF/BC
Suy ra :OE/DC=OF/DC=>OE=OF

c,Ta có :ED/AD+AE/AD=1. Mà ED/AD=EO/AB, AE/AD=EO/DC 
=>EO/AB+EO/DC=1
=>1/AB+1/DC=1/OE
Mặt khác:EO=OF=1/2EF =>1/OE=2/EF
=>1/AB+1/DC=2/EF

hoặc tham khảo Toán 8_khó | Diễn đàn HOCMAI - Cộng đồng học tập lớn nhất Việt Nam

22 tháng 12 2021

b: EF=4cm

22 tháng 12 2021

a) Diện tích hình thang: 45cm

b) EF=4cm

AH
Akai Haruma
Giáo viên
11 tháng 3 2021

Không biết bạn có viết sai đề/ thiếu đề không nhỉ? Bài này làm được nhưng với dữ kiện như này thì lớp 5 không hợp lý lắm. Bạn xem lại đề!

26 tháng 5 2018

Ta có: S(ABE) = S(ABC) = ½ AB  BC = 17,5 (cm²)

S(ABF) = ½ AB  AF = 10,5 (cm²)

Suy ra diện tích tam giác AEF là

S(AEF) = S(ABE) – S(ABF) = 17,5 – 10,5 = 7 (cm²)

Đáp số: 7 cm². 

24 tháng 3 2016

319.2 cm2 nhé bạn

24 tháng 3 2016

= 212,8 nhé

26 tháng 12 2016

Khó quá đi cậu ơi có ai trình bày cách giả mình tk cho 6 cái bài này

26 tháng 12 2016

Toán vòng 11 đấy mình chỉ cần kết quả thôi!