Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Biệt ngữ xã hội là những từ ngữ chỉ được dùng trong một tầng lớp xây dựng nhất định
VD:Ngô;Mẹ;bố;...
bạn ới, Thuy Bui hỏi phân biệt sự khác nhau giữa từ ngữ địa phương và từ ngữ toàn dân.
Đằng này, bạn chỉ ghi từ ngữ địa phương lại còn chen thêm cả biệt ngữ xã hội
Chẹp....chẹp....
a, Phương pháp nêu định nghĩa, giải thích
+ Trong các câu văn trên người ta thường sử dụng nhiều từ "là. Sau từ đó người ta cung cấp tri thức về bản chất, đặc trưng của đối tượng.
+ Loại câu văn giải thích, định nghĩa trong thuyết minh có đặc điểm thường xuất hiện từ "là", đưa ra bản chất đối tượng.
b, Phương pháp liệt kê
Phương pháp liệt kê có tác dụng đưa ra hàng loạt số liệu, tính chất, đặc điểm của sự vật nào đó nhằm nhấn mạnh, khẳng định đối tượng cần thuyết minh làm rõ.
+ Đoạn Cây dừa Bình Định: liệt kê lợi ích từ tất cả các bộ phận của cây dừa đều hữu dụng.
+ Đoạn trích trong bài "Thông tin về ngày Trái Đất năm 2000 liệt kê hàng loạt tác hại của bao bì ni lông.
c, Phương pháp nêu ra ví dụ
- Nêu ví dụ là phương pháp thuyết minh có tính thuyết phục . Lấy dẫn chứng từ sách báo, đời sống để làm rõ điều mình trình bày.
+ Trong đoạn trích bài Ôn dịch, thuốc lá nêu ví dụ các nước phát triển xử phạt đối với người sử dụng thuốc lá.
d, Phương pháp dùng số liệu
- Phương pháp dùng số liệu là sử dụng những con số có tính định lượng để giải thích, minh họa, chứng minh cho một sự vật, hiện tượng nào đó.
e, Phương pháp so sánh
- Phương pháp so sánh trong văn thuyết minh là so sánh, đối chiếu một sự vật, hiện tượng nào đó trừu tượng, chưa thật gần gũi, còn mới mẻ với mọi người với những sự vật, hiện tượng thông thường, dễ gặp, dễ thấy.
f, Phương pháp phân loại, phân tích
- Áp dụng phương pháp phân loại, phân tích để làm rõ bản chất, đặc điểm của đối tượng, sự vật. Phương pháp này áp dụng với những đối tượng loại sự vật đa dạng, chia ra từng loại để trình bày.
a. Từ ngữ địa phương có trong câu thơ là từ "Bắp".
Từ ngữ toàn dân tương ứng "ngô"
Tác dụng: từ "bắp" tạo sự mềm mại phù hợp với câu thơ. Và tác giả là người Huế và từ "bắp" là cách gọi của người Huế. Vì vậy sử dụng từ "bắp" ta thấy đầy sự gần gũi, thân thương.
Câu 1 C. Nhiều phương tiện thông tin
Câu 2 D. Cả 3 đáp án trên
Câu 3 D. Cả 3 đáp án trên
Câu 4 A. Trước tới
Câu 5 C. Hình chiếu đứng ở dưới hình chiếu bằng
Câu 6 B .6
Câu 7 C. Hai đáy là hai đa giác đều bằng nhau, mặt bên là các hình chữ nhật bằng nhau
Câu 8 A. Hình tam giác vuông
Câu 9 A. Hình chữ nhật
Câu 10 B. 2
Hok tốt
Khi sử dụng từ ngữ địa phương hoặc biệt ngữ xã hội, cần chú ý
- Đối tượng giao tiếp
- Hoàn cảnh giao tiếp
- Tình huống giao tiếp
Học qua lâu rồi nên không nhớ.. Bạn thông cảm
Chúc bạn học tốt!
- Thư Soobin ??? Hình như quen quen, có trong team mình k nhỉ
Những trường hợp không nên sử dụng từ ngữ địa phương:
b, Người nói chuyện với mình là người ở địa phương khác
c, Khi phát biểu ý kiến ở trên lớp
d, Khi làm bài tập làm văn
e, Khi viết đơn từ, báo cáo gửi thầy giáo, cô giáo
g, Khi nói chuyện với người nước ngoài biết tiếng Việt
*Đắng cay cũng thể ruột rà
Ngọt ngào cho lắm cũng là người dưng
*Anh em tính trước làng nước tính sau
*Đi việc làng giữ lấy họ,
Đi việc họ giữ lấy anh em
*Anh em ăn ở thuận hòa,
Chớ điều chênh lệch, người ta chê cười.
*Anh em cốt nhục đồng bào
Kẻ sau người trước phải hầu cho vui
Lọ là ăn thịt ăn xôi
Quí hồ ở nết tới lui bằng lòng
*Anh em cốt nhục đồng bào
Vợ chồng cũng nghĩa lẽ nào chẳng thương
*Anh em nào phải người xa
Cùng chung bác mẹ một nhà cùng thân
Yêu nhau như thể tay chân
Anh em hòa thuận hai thân vui vầy
Công cha như núi Thái Sơn
Nghĩa mẹ như nước trong nguồn chảy ra
Một lòng thờ mẹ kính cha
Cho tròn chữ hiếu mới là đạo con
Để cơm nuôi mẹ, mẹ già yếu răng. Ngồi buồn nhớ mẹ ta xưa
Miệng nhai cơm búng, lưỡi lừa cá xương
Chọn đáp án: A
Chọn đáp án D