K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

15 tháng 12 2023

Hạt nhân nguyên tử của nguyên tố A có 24 hạt:

\(2P+N=24\)

Số hạt không mang điện là 12:

\(N=12\)

=> \(2P+12=24\Rightarrow P=\dfrac{24-12}{2}=6\)

=> A là nguyên tố Cacbon.

Cấu hình e: \(1s^22s^22p^2\)

Vị trí: ô số 6 trong bảng tuần hoàn, chu kì 2, nhóm IVA

Tính chất cơ bản của A: tính phi kim xu hướng nhận e, không màu, không mùi, khả năng dẫn điện và nhiệt kém.

 Trắc nghiệmCâu 16: Hạt nhân nguyên tử nguyên tố A có 24 hạt, trong đó số hạt không mang điện là 12. Vị trí và tínhchất của A trong bảng tuần hoàn làA. chu kì 2, nhóm IIA, là kim loại.                 B. chu kì 3, nhóm IIA, là kim loại.C. chu kì 2, nhóm IA, là phi kim.                    D. chu kì 3 nhóm IA, là phi kim.Câu 17: Nguyên tố nào sau đây là khí hiếm?A. Hydrogen             B. Helium                     C. Nitrogen                  D. SodiumCâu...
Đọc tiếp

 

Trắc nghiệm

Câu 16: Hạt nhân nguyên tử nguyên tố A có 24 hạt, trong đó số hạt không mang điện là 12. Vị trí và tính

chất của A trong bảng tuần hoàn là

A. chu kì 2, nhóm IIA, là kim loại.                 B. chu kì 3, nhóm IIA, là kim loại.

C. chu kì 2, nhóm IA, là phi kim.                    D. chu kì 3 nhóm IA, là phi kim.

Câu 17: Nguyên tố nào sau đây là khí hiếm?

A. Hydrogen             B. Helium                     C. Nitrogen                  D. Sodium

Câu 18: Phần trăm về khối lượng của nguyên tố K trong phân bón KNO3 là:

A. 38,6%                           B. 47,5%                  C. 13,9%                  D. 27,8%

Câu 5: Hóa trị của Aluminium tron hợp chất Al2O3 là

A. I                          B. II                           C. III                               D. IV

Câu 19: Hạt nhân của nguyên tử nguyên tố A có 24 hạt, trong đó số hạt không mang điện là 12. Số thứ tự ô

nguyên tố A trong bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học là:

A. 12                     B. 24                          C. 13                              D. 6

Câu 20: Liên kết được hình thành trong phân tử muối ăn là

A. liên kết cộng hóa trị                                      B. liên kết ion

C. liên kết hydrogen                                           D. liên kết kim loại

1
25 tháng 12 2023

Cái này chắc hóa 7 không vậy fen=))

C16:

\(2p+12=24\Rightarrow p=6:Cacbon:1s^22s^22p^2\)

Chu kì 2, nhóm IVA, là phi kim (có 4 e hóa trị lớp ngoài cùng)

Đề cho đáp án sai, sure=0

C17: B

C18: \(\%K=\dfrac{39.100}{39+14+16.3}=38,61\%\)

Chọn A

C19: \(p+12=24\Rightarrow p=12\) => ô 12

Chọn A

C20: liên kết ion

Liên kết ion của 2 nguyên tử trong 1 phân tử là lấy giá trị tuyệt đối của hiệu độ âm điện của 2 nguyên tử tính ra lớn hoặc bằng 1,7.

 

25 tháng 12 2023

hạt nhân ko có e nha bn

=> Câu 16 sẽ có biểu thức p + n = 24 mà n = 12 => p = 12

Từ đó có CHe : 1s22s22p63s2

=> Chọn B . Chu kì 3 nhóm IIA, kim loại 

ko hiểu bn làm đc câu 19 mà sai câu 16 đc ảo thật :v

25 tháng 10 2023

Ta có: P + N + E = 40

Mà: P = E (do nguyên tử trung hòa về điện)

⇒ 2P + N = 40 (1)

Theo đề, số hạt không mang điện là 14.

⇒ N = 14

Từ (1) và (2) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}P=E=13\\N=14\end{matrix}\right.\)

→ A là Al.

17 tháng 12 2023

Ta có: P + N + E = 34

Mà: P = E (do nguyên tử trung hòa về điện)

⇒ 2P + N = 34 (1)

Theo đề, số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 10.

⇒ 2P - N = 10 (2)

Từ (1) và (2) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}P=E=11\\N=12\end{matrix}\right.\)

6 tháng 11 2023

Ta có:

\(\left\{{}\begin{matrix}p+e+n=34\\n=12\end{matrix}\right.\)

mà \(p=e\) (trung hòa về điện)

\(\Rightarrow2p+n=34\\ \Rightarrow2p+12=34\\ \Rightarrow p=e=11\)

6 tháng 11 2023

Ta có: \(p+e+n=34\) Mà số p = số e

\(\Rightarrow\) \(2p+n=34\left(1\right)\)

Ta lại có: \(2p-n=12\left(2\right)\)

Từ ( 1 ) và ( 2 ) ta có hệ phương trình sau:

\(\left\{{}\begin{matrix}2p+n=34\\2p-n=12\end{matrix}\right.\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}p=12,e=12\\n=11\end{matrix}\right.\)

( 12 là xấp xỉ làm tròn của 11,5 nha )

 

14 tháng 6 2023

Tổng số hạt trong nguyên tử của 1 nguyên tố x là 40 hạt nên ta có : \(p+e+n=40\)

Mà \(p=e\Rightarrow2p+n=40\left(1\right)\)

Trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 12 hạt nên ta có : 

\(n+12=2p\Rightarrow n=2p-12\left(2\right)\)

Thay \(\left(2\right)\) vào \(\left(1\right)\Rightarrow2p+2p-12=40\)

\(\Rightarrow4p=52\)

\(\Rightarrow p=13\)

Thay \(p=13\) vào \(\left(2\right)\Rightarrow n=2.13-12=14\)

Vậy proton là 13 hạt.

`#3107.101107`

Tổng số hạt `p, n, e` có trong nguyên tố X là `116` 

`\Rightarrow p + n + e = 116`

Mà trong nguyên tử, số `p = e`

`\Rightarrow 2p + n = 116`

Vì số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện `24` hạt

`\Rightarrow 2p - n = 24`

`\Rightarrow n = 2p - 24`

Ta có:

`2p + n = 116`

`\Rightarrow 2p + 2p - 24 = 116`

`\Rightarrow 4p = 116 + 24`

`\Rightarrow 4p = 140`

`\Rightarrow p = 140 \div 4`

`\Rightarrow p = 35`

`\Rightarrow p = e = 35`

Số hạt n có trong nguyên tử nguyên tố X là:

`35 . 2 - 24 = 46`

Vậy, số `p, n, e` trong nguyên tử nguyên tố X lần lượt là `35; 46; 35.`

19 tháng 10 2023

- Tổng số hạt trong nguyên tử nguyên tố X là 116.

⇒ P + N + E = 116

Mà: P = E (Do nguyên tử trung hòa về điện.)

⇒ 2P + N = 116 (1)

- Trong đó, số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 24 hạt.

⇒ 2P - N = 24 (2)

Từ (1) và (2) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}P=E=35\\N=46\end{matrix}\right.\)

30 tháng 9 2016

Đặt công thức tổng quát là AmBnCpDq  
m,n,p,q nguyên dương 
m+n+p+q = 10 (2)
m,n,p,q < 10
Giả sử D là nguyên tố có Z lớn nhât. Khi đó :
2 x { m ZA+ n ZB  + p ZC+ q ZD} =84
=> m ZA+ n ZB  + p ZC+ q ZD = 42 (1)
q ZD - [m ZA+ n ZB  + p ZC] = 6
==> qZD = 24
Thay lần lượt các giá trị của q vào thì chỉ thấy q=3 là thỏa mãn ==> ZD = 8 ==> D là Oxi
mà D lại có Z lớn nhất nên 3 nguyên tố cùng chu kì theo giả thiết của đề bài sẽ ở chu kì 2
Mặt khác X lại tạo từ 4 nguyên tố, nên có thể thấy các nguyên tố hợp thành nên nó là các nguyên tố phi kim    ( Do gốc axit chủ yếu cấu tạo bởi các phi kim). Mà có 3 nguyên tố cùng chu kì , nên 3 nguyên tố này là O,C,N
Từ (1) và (2) cùng các dữ kiện đề bài hợp chất cần tìm NH4HCO3

30 tháng 9 2016

em cảm ơn nha

 

 

2 tháng 11 2021

Gọi số proton , notron , electron của nguyên tử M lần lượt là p , n , e ( p,n,e ϵ N*)

Ta có :

       n - p = 1  => n = p+1 (*)              

Do trong nguyên tử M số hạt mang điện lớn hơn số hạt không mang điện là 10 hạt

=> (p+e) - n = 10

=> 2p - n = 10 (vì nguyên tử trung hòa về điện)

kết hợp (*) ta được

2p - (p+1) = 10 

=> 2p - p - 1 =10

=> p = 11

=> e = 11 (hạt)

=> M là nguyên tố Natri

2 tháng 11 2021

có cần em qua chăm?

DT
2 tháng 10 2023

Tổng số hạt bằng 40 => p + e + n = 40

=> 2p + n = 40 (1) ( Do p = e )

Mà số hạt mang điện hơn số hạt k mang điện 12 hạt => p + e - n = 12 hay 2p - n = 12 (2)

Từ (1),(2) => 2n = 40 - 12 = 28 hay n = 14

=> p = e = (40-14)/2 = 13

7 tháng 10 2023

x