Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Bài 1 :
Khối lượng KCl trong ddbh ở t1 = 800 độ C là :
mKCl(1) = \(\frac{51}{100+51}.604=204\left(g\right)\)
Khối lượng nước ở t1 là
mH2O = \(\frac{100}{100+51}.604=400\left(g\right)\)
Khối lượng kcl trong ddbh ở t2 = 200 độ C là
mKCl(2) = \(\frac{34}{100}.400=136\left(g\right)\)
Khối lượng KCl kết tinh là :
mKCl (kt) = mKCl(1) - mKCl(2) = 204 - 136 = 68(g)
Cách khác :
mKCl(kt) = \(\frac{\left(51-34\right).604}{100+51}=68\left(g\right)\)
[LỜI GIẢI] Giả thiết độ tan của CuSO4 ở 100C và 800C lần lượt là 17,4 gam và 55 g - Tự Học 365 Nguồn ở đây nha
Ở 80oC, 100 gam nước hòa tan 51 gam KCl tạo ra 151 gam dd KCl bão hòa
=> 400 gam nước hòa tan 204 gam KCl tạo ra 604 gam dd KCl bão hòa
Gọi n là số mol muối KCl kết tinh (n>0)
=> mKCl (kt)= 74,5n (g)
Ở 20oC
\(34=\dfrac{204-74,5n}{400}\times100\)
=> \(n\approx0,9128\left(mol\right)\)
=> mKCl (kt)= 0,9128\(\times\)74,5= 68,0036 (g)
Pham Van Tien, Nguyễn Nhật Anh, Nguyễn Công Minh, Thiên Thảo, Nguyễn Thị Ngọc An, Đặng Anh Huy 20141919, Nguyễn Thị Thu, Trịnh Thị Kỳ Duyên, 20143023 hồ văn nam, 20140248 Trần Tuấn Anh, buithianhtho, Duong Le, Linh, Quang Nhân, Hùng Nguyễn, Cù Văn Thái, Phạm Hoàng Lê Nguyên, Huyền, Băng Băng 2k6, Trần Hữu Tuyển, Phùng Hà Châu, Hoàng Tuấn Đăng, Nguyễn Trần Thành Đạt, Nguyễn Thị Minh Thương , Nguyễn Thị Kiều, Nguyễn Anh Thư,...
a)
Ở 50oC,
37 gam NaCl tan tối đa trong 100 gam nước tạo thành 137 gam dung dịch
x...gam NaCl tan tối đa trong 100 gam nước tạo thành 411 gam dung dịch
\(\Rightarrow x = \dfrac{411.37}{137} = 111(gam)\)
b)
- Ở 50oC ,
37 gam NaCl tan tối đa trong 100 gam nước tạo thành 137 gam dung dịch
a...gam NaCl tan tối đa trong b.....gam nước tạo thành 548 gam dung dịch
\(\Rightarrow a = \dfrac{548.37}{137} = 148(gam)\\ \Rightarrow b = \dfrac{548.100}{137} = 400(gam)\)
- Ở 0oC,
35 gam NaCl tan tối đa trong 100 gam nước tạo thành 135 gam dung dịch
c...gam NaCl tan tối đa trong 400 gam nước tạo thành dung dịch bão hòa
\(\Rightarrow c = \dfrac{400.35}{100}= 140(gam)\)
Vậy :
\(m_{NaCl\ kết\ tinh} = a - c = 148 - 140 = 8(gam)\)
ở 50 dộ C trong 137g dd có 37g NaCL
______________548_______148g NaCl
>>mH20 = 548-148=400(g)
ở 0 độ C 100g nước hoà tan hết 35g NaCl
>>>>>400g H20 hoà tan hết 140g NaCl
vậy khối lượng Nacl kết tinh là 148 - 140 = 8(g)
C% bão hòa = 35,1/100+35,1 = 25,981%
Khối lượng dd còn lại sau khi tinh thể MgSO4.nH2O(a gam) bị tách ra là: mdd = 1 + 100 - a = 101 - a (g)
Khối lượng chất tan còn lại :
mMgSO4 = 1 + 100.25,981% -1,58 = 25,401g
=> C% bão hòa = 25,401/101-a = 25,981%
=> a = 3,2324 g
Ta có :
Cứ 120 g MgSO4 có trong 120 + 18n g MgSO4.nH2O
1,58..................................3,2324.................................
=> 3,2324 . 120 = 1,58(120+18n)
=>n = 7
Vậy CT của tinh thể muối ngậm nước kết tinh là MgSO4.7H2O
- Ở 80oC, độ tan của KCl là 51 gam:
151 gam dung dịch bão hòa chứa 51 gam KCl
=> 604 gam.................→....................204 gam
Đặt khối lượng KCl tách ra là m gam
- Ở 20oC, độ tan của KCl là 34 gam:
134 gam dung dịch bão hòa chứa 34 gam KCl
604-m gam.......................................204-m gam
=> 34.(604 - m) = 134.(204 - m) => m = 68 gam
Vậy khối lượng KCl kết tinh được là 68 gam.
Ở 80oC: 51g KCl + 100gH2O => 151g dung dịch KCl bào hòa
=> x g KCl + y g H2O ==> 604 g dung dịch KCl bão hòa
-->x=\(\frac{604.51}{151}=204\left(g\right)\)
-->y=\(\frac{604.100}{151}=400\left(g\right)\)
=> Ở 20oC: 34g KCl + 100g H2O => Dung dịch bão hòa
=> a gKCl + 400 g H2O => Dung dịch bão hòa
=> a = 400×34/100=136(g)
=> Khối lượng KCl kết tinh: 204 - 136 = 68 (gam)