Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Ở 80oC, 100 gam nước hòa tan 51 gam KCl tạo ra 151 gam dd KCl bão hòa
=> 400 gam nước hòa tan 204 gam KCl tạo ra 604 gam dd KCl bão hòa
Gọi n là số mol muối KCl kết tinh (n>0)
=> mKCl (kt)= 74,5n (g)
Ở 20oC
\(34=\dfrac{204-74,5n}{400}\times100\)
=> \(n\approx0,9128\left(mol\right)\)
=> mKCl (kt)= 0,9128\(\times\)74,5= 68,0036 (g)
a)
Ở 50oC,
37 gam NaCl tan tối đa trong 100 gam nước tạo thành 137 gam dung dịch
x...gam NaCl tan tối đa trong 100 gam nước tạo thành 411 gam dung dịch
\(\Rightarrow x = \dfrac{411.37}{137} = 111(gam)\)
b)
- Ở 50oC ,
37 gam NaCl tan tối đa trong 100 gam nước tạo thành 137 gam dung dịch
a...gam NaCl tan tối đa trong b.....gam nước tạo thành 548 gam dung dịch
\(\Rightarrow a = \dfrac{548.37}{137} = 148(gam)\\ \Rightarrow b = \dfrac{548.100}{137} = 400(gam)\)
- Ở 0oC,
35 gam NaCl tan tối đa trong 100 gam nước tạo thành 135 gam dung dịch
c...gam NaCl tan tối đa trong 400 gam nước tạo thành dung dịch bão hòa
\(\Rightarrow c = \dfrac{400.35}{100}= 140(gam)\)
Vậy :
\(m_{NaCl\ kết\ tinh} = a - c = 148 - 140 = 8(gam)\)
- Ở 80oC, độ tan của KCl là 51 gam:
151 gam dung dịch bão hòa chứa 51 gam KCl
=> 604 gam.................→....................204 gam
Đặt khối lượng KCl tách ra là m gam
- Ở 20oC, độ tan của KCl là 34 gam:
134 gam dung dịch bão hòa chứa 34 gam KCl
604-m gam.......................................204-m gam
=> 34.(604 - m) = 134.(204 - m) => m = 68 gam
Vậy khối lượng KCl kết tinh được là 68 gam.
Ở 80oC: 51g KCl + 100gH2O => 151g dung dịch KCl bào hòa
=> x g KCl + y g H2O ==> 604 g dung dịch KCl bão hòa
-->x=\(\frac{604.51}{151}=204\left(g\right)\)
-->y=\(\frac{604.100}{151}=400\left(g\right)\)
=> Ở 20oC: 34g KCl + 100g H2O => Dung dịch bão hòa
=> a gKCl + 400 g H2O => Dung dịch bão hòa
=> a = 400×34/100=136(g)
=> Khối lượng KCl kết tinh: 204 - 136 = 68 (gam)
[LỜI GIẢI] Giả thiết độ tan của CuSO4 ở 100C và 800C lần lượt là 17,4 gam và 55 g - Tự Học 365 Nguồn ở đây nha
C% bão hòa = 35,1/100+35,1 = 25,981%
Khối lượng dd còn lại sau khi tinh thể MgSO4.nH2O(a gam) bị tách ra là: mdd = 1 + 100 - a = 101 - a (g)
Khối lượng chất tan còn lại :
mMgSO4 = 1 + 100.25,981% -1,58 = 25,401g
=> C% bão hòa = 25,401/101-a = 25,981%
=> a = 3,2324 g
Ta có :
Cứ 120 g MgSO4 có trong 120 + 18n g MgSO4.nH2O
1,58..................................3,2324.................................
=> 3,2324 . 120 = 1,58(120+18n)
=>n = 7
Vậy CT của tinh thể muối ngậm nước kết tinh là MgSO4.7H2O
ở 80 độ
660g dd x g
100+108 108g =>x=342,69g
ỏ 25 độ
660g dd y g
100+46 46 g =>y=207,94g
khối lượng kết tinh lại khi hạ nhiệt độ là 342,69g-207,94g=134,75g
Câu a)
\(m_{ddCuSO_4\left(10\%\right)}=400.1,1=440\left(g\right)\\ m_{CuSO_4\left(dd.10\%\right)}=10\%.440=44\left(g\right)\\ C\%_{ddCuSO_4\left(cuối\right)}=20,8\%\\ \Leftrightarrow\dfrac{m_{CuSO_4}+44}{440+m_{CuSO_4}}.100\%=20,8\%\\ \Leftrightarrow m_{CuSO_4}=60\left(g\right)\)
Vậy: Cần lấy 60 gam CuSO4 hoà tan vào 400 ml dung dịch CuSO4 10% (D=1,1g/ml) để tạo dung dịch C có nồng độ 20,8%
Câu b em xem link này he https://hoc24.vn/cau-hoi/acan-lay-bao-nhieu-g-cuso4-hoa-tan-vao-400ml-dd-cuso4-10d11gml-de-tao-thanh-dd-c-co-nong-do-288-b-khi-ha-nhiet-do-dd-c-xuong-12doc-thi-th.224557369474
Bài 1 :
Khối lượng KCl trong ddbh ở t1 = 800 độ C là :
mKCl(1) = \(\frac{51}{100+51}.604=204\left(g\right)\)
Khối lượng nước ở t1 là
mH2O = \(\frac{100}{100+51}.604=400\left(g\right)\)
Khối lượng kcl trong ddbh ở t2 = 200 độ C là
mKCl(2) = \(\frac{34}{100}.400=136\left(g\right)\)
Khối lượng KCl kết tinh là :
mKCl (kt) = mKCl(1) - mKCl(2) = 204 - 136 = 68(g)
Cách khác :
mKCl(kt) = \(\frac{\left(51-34\right).604}{100+51}=68\left(g\right)\)