K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

30 tháng 12 2020

Gọi CTPT của X là CxO (x,y nguyên dương tối giản)

Ta có : \(\dfrac{m_C}{m_O}=\dfrac{12x}{16y}=\dfrac{3}{8}\Rightarrow\dfrac{x}{y}=\dfrac{1}{2}\)

=> x = 1, y = 2

Vậy CTPT của X là CO2

5 tháng 3 2022

a,CTPT: CxOy

mC/mO = 3/8 

=> 12x/16y = 3/8

=> x/y = 3/8 . 16/12 = 1/2

=> CTPT: CO2

b, Bạn tham khảo:

Khí CO2 là nguyên nhân chính gây hiệu ứng nhà kính

Sau khi hấp thụ bức xạ, mặt đất nóng lên và bức xạ sóng dài vào khí quyển để CO2 hấp thu khiến nhiệt độ không khí tăng. Theo đó, CO2 trong khí quyển giống như một tấm kính dày bao phủ Trái đất. Làm cho Trái đất không khác gì một nhà kính lớn.

8 tháng 7 2016

Gọi công thức khí a là SxOy

ta có M(SxOy)=2,759.29=80 g/mol

ta có : % O=100-40=60

=>\(\frac{32x}{40}=\frac{16y}{60}\)=> \(\frac{32x+16y}{100}=\frac{80}{100}=0,8\)

áp dụng dãy tỉ số bằng nhau=> x=1

y=3

=> CTHH: SO3

8 tháng 7 2016

bài 2 tương tự như bài 1:

gọi CTHH: SxOy

M(SxOy)= 2,76.29=80

ta có : \(\frac{32x}{2}=\frac{16y}{3}\)=> \(\frac{32x+16y}{5}=\frac{80}{5}=16\)

=> x=1

y=3

=> CTHH: SO3

hóa trị của S=VI  (vì của O là II)

Câu 18. Hợp chất X được tạo bảo 2 nguyên tố là N là O. Biết tỉ lệ về khối lượng của N với O là 7: 20. CTHH của X là A. NO. B. N2O. C. NO2. D. N2O5.Câu 19. Hợp chất X được tạo bảo 2 nguyên tố là Fe là O. Biết tỉ lệ về khối lượng của Fe với O là 7:3. CTHH của X là A. FeO. B. Fe2O3. C. Fe3O4. D. Fe3O7.Câu 20. Một hợp chất hóa học được tạo bởi 2 nguyên tố Na và Cl có thành phần % khối lượng Na là 39,32%, còn...
Đọc tiếp

Câu 18. Hợp chất X được tạo bảo 2 nguyên tố là N là O. Biết tỉ lệ về khối lượng của N với O là 7: 20. CTHH của X là 

A. NO. B. N2O. C. NO2. D. N2O5.

Câu 19. Hợp chất X được tạo bảo 2 nguyên tố là Fe là O. Biết tỉ lệ về khối lượng của Fe với O là 7:3. CTHH của X là 

A. FeO. B. Fe2O3. C. Fe3O4. D. Fe3O7.

Câu 20. Một hợp chất hóa học được tạo bởi 2 nguyên tố Na và Cl có thành phần % khối lượng Na là 39,32%, còn lại là thành phần % khối lượng của Cl. Biết khối lượng mol của hợp chất là 58,5. Công thức hóa học của hợp chất đó là

A. NaCl2. B. NaCl3. C. NaCl. D. Na2Cl.

Câu 21. Phản ứng nào sau đây là phản ứng hóa hợp?

A. 2Cu + O2 → 2CuO. B. CaCO3 → CaO + CO2.

C. 2K + 2H2O → 2KOH + H2. D. 2KClO3 → 2KCl + 3O2.

Câu 22. Phản ứng nào sau đây là phản ứng có sự oxi hóa?

A. 2Cu + O2 → 2CuO. B. CaCO3 → CaO + CO2.

C. 2K + 2H2O → 2KOH + H2. D. 2KClO3 → 2KCl + 3O2.

Câu 23. Phản ứng nào sau đây là phản ứng điều chế khí O2?

A. 2Cu + O2 → 2CuO. B. CaCO3 + HCl → CaCl2 + CO2 + H2O.

C. 2K + 2H2O → 2KOH + H2. D. 2KClO3 → 2KCl + 3O2.

Câu 24. Phản ứng nào sau đây là phản ứng phân hủy?

A. 2Cu + O2 → 2CuO. B. 2KClO3 → 2KCl + 3O2.

C. 2K + 2H2O → 2KOH + H2. D. CO2 + CaO → CaCO3.

giúp mik vs ạ

1
12 tháng 3 2022

D B C A A D D

11 tháng 12 2020

a) Gọi khối lượng của Fe và O trong hợp chất lần lượt là a, b( a, b > 0 )

Theo đề bài ta có : a : b = 7 : 3 và a + b = 160

=> \(\hept{\begin{cases}\frac{a}{7}=\frac{b}{3}\\a+b=160\end{cases}}\). Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có :

\(\frac{a}{7}=\frac{b}{3}=\frac{a+b}{7+3}=\frac{160}{10}=16\)

=> \(\hept{\begin{cases}a=16\cdot7=112\\b=16\cdot3=48\end{cases}}\)

=> \(\hept{\begin{cases}m_{Fe}=112g\\m_O=48g\end{cases}}\)

Số mol nguyên tử của Fe = \(\frac{112}{56}=2\left(mol\right)\)

Số mol nguyên tử của O = \(\frac{48}{16}=3\left(mol\right)\)

=> Trong hợp chất có 2 nguyên tử Fe và 3 nguyên tử O

=> CTHH của hợp chất là Fe2O3

b) Gọi mhợp chất là x ( x > 0 )

Theo công thức tính %m ta có :

\(\%m_H=\frac{3\cdot100}{x}=17,65\Rightarrow x=16,99\approx17\)

=> PTK hợp chất = 17

<=> X + 3H = 17

<=> X + 3 = 17

<=> X = 14

=> X là Nito(N)

13 tháng 12 2015

HD:

a) Gọi công thức cần tìm là FexOy, ta có: 56x:16y = 7:3. suy ra, x:y = 7/56:3/16 = 0,125:0,1875 = 2:3. (Fe2O3).

b) NxOy: 14x:16y = 7:20. suy ra: x:y = 2:5 vậy CT: N2O5.

17 tháng 1 2017

- em không hiểu ở chỗ 7/56 với 3/16 ạ. Em không hiểu là tại sao lại lm như thế ạ. MONG thầy có thể giải thích kĩ hơn ạ

14 tháng 1 2022

b) 

%Ca : %C : %O = 10 :3 : 12

=> 40.nCa : 12.nC : 16.nO = 10 : 3 : 12

=> nCa : nC : nO = 1 : 1 : 3

=> CTHH: CaCO3

c)

24.nMg : 12.nC : 16.nO = 2:1:4

=> nMg : nC : nO = 1 : 1 : 3

=> CTHH: MgCO3

\(n_{MgCO_3}=\dfrac{8,4}{84}=0,1\left(mol\right)\)

=> Số nguyên tử Mg = 0,1.1.6.1023 = 0,6.1023

=> Số nguyên tử C = 0,1.1.6.1023 = 0,6.1023

=> Số nguyên tử O = 0,1.3.6.1023 = 1,8.1023

 

a: Theo đề, ta có:

\(\dfrac{n_{Fe}\cdot56}{n_O\cdot16}=\dfrac{21}{8}\Leftrightarrow\dfrac{n_{Fe}}{n_O}=\dfrac{3}{4}\)

Vậy: Công thức là \(Fe_3O_4\)