K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

AH
Akai Haruma
Giáo viên
4 tháng 9 2023

Bạn nên viết đề bằng công thức toán và ghi đầy đủ yêu cầu đề để mọi người hiểu đề của bạn hơn nhé.

4 tháng 9 2023

Bài này là dạng bất phương trình vô tỉ ạ

6:ĐKXĐ: x>=0; x<>1/25

BPT=>\(\dfrac{3\sqrt{x}}{5\sqrt{x}-1}+3< =0\)

=>\(\dfrac{3\sqrt{x}+15\sqrt{x}-5}{5\sqrt{x}-1}< =0\)

=>\(\dfrac{18\sqrt{x}-5}{5\sqrt{x}-1}< =0\)

=>\(\dfrac{1}{5}< \sqrt{x}< =\dfrac{5}{18}\)

=>\(\dfrac{1}{25}< x< =\dfrac{25}{324}\)

7:

ĐKXĐ: x>=0

BPT \(\Leftrightarrow\dfrac{\sqrt{x}+1}{2\sqrt{x}+3}>\dfrac{8}{3}:\dfrac{8}{3}=1\)

=>\(\dfrac{\sqrt{x}+1}{2\sqrt{x}+3}-1>=0\)

=>\(\dfrac{\sqrt{x}+1-2\sqrt{x}-3}{2\sqrt{x}+3}>=0\)

=>\(-\sqrt{x}-2>=0\)(vô lý)

8:

ĐKXĐ: x>=0; x<>9/4

BPT \(\Leftrightarrow\dfrac{\sqrt{x}-2}{2\sqrt{x}-3}+4< 0\)

=>\(\dfrac{\sqrt{x}-2+8\sqrt{x}-12}{2\sqrt{x}-3}< 0\)

=>\(\dfrac{9\sqrt{x}-14}{2\sqrt{x}-3}< 0\)

TH1: 9căn x-14>0 và 2căn x-3<0

=>căn x>14/9 và căn x<3/2

=>14/9<căn x<3/2

=>196/81<x<9/4

TH2: 9căn x-14<0 và 2căn x-3>0

=>căn x>3/2 hoặc căn x<14/9

mà 3/2<14/9

nên trường hợp này Loại

9: 

ĐKXĐ: x>=0

\(BPT\Leftrightarrow\dfrac{2\sqrt{x}+3}{5\sqrt{x}+7}< =-\dfrac{1}{3}\)

=>\(\dfrac{2\sqrt{x}+3}{5\sqrt{x}+7}+\dfrac{1}{3}< =0\)

=>\(\dfrac{6\sqrt{x}+9+5\sqrt{x}+7}{3\left(5\sqrt{x}+7\right)}< =0\)

=>\(\dfrac{11\sqrt{x}+16}{3\left(5\sqrt{x}+7\right)}< =0\)(vô lý)

10: 

ĐKXĐ: x>=0; x<>1/49

\(BPT\Leftrightarrow\dfrac{6\sqrt{x}-2}{7\sqrt{x}-1}+6>0\)

=>\(\dfrac{6\sqrt{x}-2+42\sqrt{x}-6}{7\sqrt{x}-1}>0\)

=>\(\dfrac{48\sqrt{x}-8}{7\sqrt{x}-1}>0\)

=>\(\dfrac{6\sqrt{x}-1}{7\sqrt{x}-1}>0\)

TH1: 6căn x-1>0 và 7căn x-1>0

=>căn x>1/6 và căn x>1/7

=>căn x>1/6

=>x>1/36

TH2: 6căn x-1<0 và 7căn x-1<0

=>căn x<1/6 và căn x<1/7

=>căn x<1/7

=>0<=x<1/49

30 tháng 8 2023

câu 9 nhầm đề bài r bạn

 

31 tháng 3 2023

a) Gọi x²=a 

=> 3a² - a - 234=0

∆=b² - 4ac= (-1)²-4×3×(-234)=2809

√∆=53

∆>0 nên pt có 2 nghiệm phân biệt 

a1=-b+√∆/2a = -(-1)+53/2×3 =9

a2=-b-√∆/2a = -(-1)-53/2×3 =-26/3

Thay x²=a=9 =>x=3,x=-3

          x²=a=-26/3 (loại)

Vậy nghiệm của pt là x =3, x=-3

 

 

 

 

 

 

 

 

 

31 tháng 3 2023

d) (x+4)(x+5)(x+7)(x+8)=4

<=> (x+4)(x+8)(x+5)(x+7)=4

<=> (x²+8x+4x+32)(x²+7x+5x+35)=4

<=> (x²+12x+32)(x²+12x+35)=4

Đặt t=x²+12x+32

=> t(t+3)=4

<=> t²+3t-4=0

     (a=1,b=3,c=-4)

a+b+c=1+3+(-4)=0

=> t1=1 ; t2= c/a =-4/1=-4

Thay t=x²+12x+32=1

=> x²+12x+31=0

∆=b²-4ac= 12² -4×1×31= 20

√∆=2√5

∆>0 nên pt có 2 nghiệm phân biệt 

x1=-b+√∆/2a= -12+2√5/2×1= -6+√5

x2=-b-√∆/2a = -12-2√5/2×1= -6-√5

Thay t=x²+12x+32=-4

=> x²+12x+36=0

∆=b²-4ac= 12²-4×1×36=0

∆=0 nên pt có nghiệm kép 

x1=x2= -b/2a= -12/2×1 = -6

Vậy nghiệm của pt là S={-6+√5 ; -6-√5; -6}

 

 

29 tháng 6 2021

- Đề sai nhiều vậy sửa lại đi bạn ;-;

e) Ta có: \(\sqrt{1-12x+36x^2}=5\)

\(\Leftrightarrow\left|6x-1\right|=5\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}6x-1=5\\6x-1=-5\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}6x=6\\6x=-4\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=1\\x=-\dfrac{2}{3}\end{matrix}\right.\)

Vậy: \(S=\left\{1;-\dfrac{2}{3}\right\}\)

a: Ta có: \(\dfrac{3}{x^2+x-2}-\dfrac{1}{x-1}=\dfrac{-7}{x+2}\)

\(\Leftrightarrow3-\left(x+2\right)=-7\left(x-1\right)\)

\(\Leftrightarrow3-x-2+7x-7=0\)

\(\Leftrightarrow6x-6=0\)

hay x=1(loại

b: Ta có: \(\dfrac{2}{-x^2+6x-8}-\dfrac{x-1}{x-2}=\dfrac{x+3}{x-4}\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{-2}{\left(x-2\right)\left(x-4\right)}-\dfrac{\left(x-1\right)\left(x-4\right)}{\left(x-2\right)\left(x-4\right)}=\dfrac{\left(x+3\right)\left(x-2\right)}{\left(x-4\right)\left(x-2\right)}\)

Suy ra: \(-2-x^2+5x-4=x^2+x-6\)

\(\Leftrightarrow-x^2+5x-6-x^2-x+6=0\)

\(\Leftrightarrow-2x^2+4x=0\)

\(\Leftrightarrow-2x\left(x-2\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=0\left(nhận\right)\\x=2\left(loại\right)\end{matrix}\right.\)

12 tháng 8 2021

\(\dfrac{3}{x^2+x-2}-\dfrac{1}{x-1}=-\dfrac{7}{x+2}\)

\(\Rightarrow\dfrac{3}{\left(x^2-x\right)+\left(2x-2\right)}-\dfrac{1}{x-1}=-\dfrac{7}{x+2}\)

\(\Rightarrow\dfrac{3}{x\left(x-1\right)+2\left(x-1\right)}-\dfrac{1}{x-1}=-\dfrac{7}{x+2}\)

\(\Rightarrow\dfrac{3}{\left(x+2\right)\left(x-1\right)}-\dfrac{1}{x-1}+\dfrac{7}{x+2}=0\)

\(\Rightarrow\dfrac{3}{\left(x+2\right)\left(x-1\right)}-\dfrac{x+2}{\left(x+2\right)\left(x-1\right)}+\dfrac{7\left(x-1\right)}{\left(x+2\right)\left(x-1\right)}=0\)

\(\Rightarrow\dfrac{3-\left(x+2\right)+7\left(x-1\right)}{\left(x+2\right)\left(x-1\right)}=0\)

\(\Rightarrow3-x-2+7x-7=0\)

\(\Rightarrow6x-6=0\)

\(\Rightarrow x=1\)

a) ĐK: \(x^2+7x+7\ge0\)

Đặt \(a=\sqrt{x^2+7x+7}\)  \(\left(a\ge0\right)\)

PT \(\Rightarrow3a^2-3+2a=2\) \(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}a=1\\a=-\dfrac{5}{3}\left(loại\right)\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow x^2+7x+7=1\) \(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=-1\\x=-6\end{matrix}\right.\)  (Thỏa mãn) 

Vậy ...

b) ĐK: \(x^2-6x+6\ge0\)

Đặt \(a=\sqrt{x^2-6x+6}\)  \(\left(a\ge0\right)\)

PT \(\Rightarrow a^2+3=4a\) \(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}a=3\\a=1\end{matrix}\right.\)  (Thỏa mãn)

+) Với \(a=3\) \(\Rightarrow x^2-6x+6=9\) \(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=3+2\sqrt{3}\\x=3-2\sqrt{3}\end{matrix}\right.\)  (Thỏa mãn)

+) Với \(a=1\) \(\Rightarrow x^2-6x+6=1\) \(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=5\\x=1\end{matrix}\right.\)  (Thỏa mãn)

  Vậy ...

 

 

  

16 tháng 6 2021

c)C1: Áp dụng bđt AM-GM \(\Rightarrow VT\ge2>\dfrac{7}{4}\)

=> Dấu = ko xảy ra hay pt vô nghiệm

C2: Đk:\(x>0\)

Đặt \(a=\sqrt{\dfrac{x^2+x+1}{x}}\left(a>0\right)\) \(\Rightarrow\dfrac{1}{a}=\sqrt{\dfrac{x}{x^2+x+1}}\)

Pttt: \(a+\dfrac{1}{a}=\dfrac{7}{4}\Leftrightarrow4a^2-7a+4=0\) 

\(\Delta =-15<0 \) => Pt vô nghiệm

Vậy...

d) Đk: \(x\le-8;x\ge0\)

Đặt \(t=\sqrt{x\left(8+x\right)}\left(t\ge0\right)\)

Pttt: \(t^2-3=2t\Leftrightarrow t^2-2t-3=0\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}t=3\left(tm\right)\\t=-1\left(ktm\right)\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\sqrt{x\left(8+x\right)}=3\Leftrightarrow x^2+8x-9=0\) \(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=1\\x=-9\end{matrix}\right.\) (tm)

Vậy...

19 tháng 6 2017

a) \(\dfrac{1}{2+\sqrt{x}}+\dfrac{1}{2-\sqrt{x}}=4\) (1)

\(\Leftrightarrow\dfrac{1}{2+\sqrt{x}}+\dfrac{1}{2-\sqrt{x}}-4=0\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{2-\sqrt{x}+2+\sqrt{x}-4\left(2+\sqrt{x}\right)\cdot\left(2-\sqrt{x}\right)}{\left(2+\sqrt{x}\right)\left(2-\sqrt{x}\right)}=0\)

\(\Leftrightarrow2-\sqrt{x}+2+\sqrt{x}-4\left(2+\sqrt{x}\right)\cdot\left(2-\sqrt{x}\right)=0\)

\(\Leftrightarrow2+2-4\left(4-x\right)=0\)

\(\Leftrightarrow2+2-16+4x=0\)

\(\Leftrightarrow-12+4x=0\)

\(\Leftrightarrow4x=12\)

\(\Leftrightarrow x=3\)

Vậy tập nghiệm phương trình (1) là \(S=\left\{3\right\}\)

b) \(\dfrac{8-\sqrt{x}}{\sqrt{x}-7}+\dfrac{1}{7-\sqrt{x}}=8\) (2)

\(\Leftrightarrow\dfrac{8-\sqrt{x}}{\sqrt{x}-7}+\dfrac{1}{7-\sqrt{x}}-8=0\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{8-\sqrt{x}-1-8\left(\sqrt{x}-7\right)}{\sqrt{x}-7}=0\)

\(\Leftrightarrow8-\sqrt{x}-1-8\left(\sqrt{x}-7\right)=0\)

\(\Leftrightarrow8-\sqrt{x}-1-8\sqrt{x}+56=0\)

\(\Leftrightarrow63-9\sqrt{x}=0\)

\(\Leftrightarrow-9\sqrt{x}=-63\)

\(\Leftrightarrow\sqrt{x}=7\)

\(\Leftrightarrow x=49\)

sau khi thử lại ta nhận thấy: \(\dfrac{8-\sqrt{49}}{\sqrt{49}-8}+\dfrac{1}{7-\sqrt{49}}=8\)\(\Leftrightarrow\dfrac{1}{0}+\dfrac{1}{7-\sqrt{49}}=8\)

\(\Rightarrow x\ne48\)

\(\Rightarrow x\in\varnothing\)

19 tháng 6 2017

quên đk à?? (giống tớ rồi, t cũng hay quên đk)

#TAPN

24 tháng 2 2019

Em sửa lại tí ạ,nãy vội quá không để ý là ngược dấu:

Từ chỗ:

\(2t^2+2t\sqrt{\left(t-\frac{1}{2}\right)^2-\frac{25}{4}}-t-15=0\)

\(\Leftrightarrow2t^2+18+2t\sqrt{\left(t-\frac{1}{2}\right)^2-\frac{25}{4}}-t-33=0\)

Áp dụng BĐT AM-GM,ta có:

\(VT\ge2\sqrt{2t^2.18}+2t\sqrt{\left(t-\frac{1}{2}\right)^2-\frac{25}{4}}-t-33\)

\(=11t+2t\sqrt{\left(t-\frac{1}{2}\right)^2-\frac{25}{4}}-33\)

\(\ge11.3+2.3.0-33=0=VP\)

Dấu "=" xảy ra khi \(2t^2=18\Leftrightarrow t=3\Leftrightarrow\sqrt{x+7}=3\Leftrightarrow x=2\left(TMĐK\right)\)

24 tháng 2 2019

Tìm x đúng ko?

ĐK: \(x\ge-1\).Đặt \(\sqrt{x+7}=t\) 

Pt trở thành: \(\sqrt{t^2+2t+1}+\sqrt{t^2-t-6}=4\)

\(\Leftrightarrow t+1+\sqrt{\left(t-\frac{1}{2}\right)^2-\frac{25}{4}}=4\) (\(t\ge3\))

\(\Leftrightarrow t+\sqrt{\left(t-\frac{1}{2}\right)^2-\frac{25}{4}}=3\)

\(\Leftrightarrow t^2+2t\sqrt{\left(t-\frac{1}{2}\right)^2-\frac{25}{4}}+\left(t-\frac{1}{2}\right)^2-\frac{25}{4}=9\)

\(\Leftrightarrow2t^2+2t\sqrt{\left(t-\frac{1}{2}\right)^2-\frac{25}{4}}-t-15=0\) (1)

Do \(t\ge3\) nên \(VT\ge0\).Kết hợp (1) suy ra t = 3.

Vậy \(\sqrt{x+7}=3\Leftrightarrow x+7=9\Leftrightarrow x=2\left(TMĐK\right)\)

23 tháng 6 2017

a)\(\sqrt{x^2-\frac{7}{x^2}}+\sqrt{x-\frac{7}{x^2}}=x\)

\(\Leftrightarrow\sqrt{x^2-\frac{7}{x^2}}-\frac{3}{2}+\sqrt{x-\frac{7}{x^2}}-\frac{1}{2}-x+2=0\)

\(\Leftrightarrow\frac{x^2-\frac{7}{x^2}-\frac{9}{4}}{\sqrt{x^2-\frac{7}{x^2}}+\frac{3}{2}}+\frac{x-\frac{7}{x^2}-\frac{1}{4}}{\sqrt{x-\frac{7}{x^2}}+\frac{1}{2}}-\left(x-2\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\frac{\frac{\left(4x^2+7\right)\left(x-2\right)\left(x+2\right)}{4x^2}}{\sqrt{x^2-\frac{7}{x^2}}+\frac{3}{2}}+\frac{\frac{\left(x-2\right)\left(4x^2+7x+14\right)}{4x^2}}{\sqrt{x-\frac{7}{x^2}}+\frac{1}{2}}-\left(x-2\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-2\right)\left(\frac{\frac{\left(4x^2+7\right)\left(x+2\right)}{4x^2}}{\sqrt{x^2-\frac{7}{x^2}}+\frac{3}{2}}+\frac{\frac{4x^2+7x+14}{4x^2}}{\sqrt{x-\frac{7}{x^2}}+\frac{1}{2}}-1\right)=0\)

Dễ thấy: \(\frac{\frac{\left(4x^2+7\right)\left(x+2\right)}{4x^2}}{\sqrt{x^2-\frac{7}{x^2}}+\frac{3}{2}}+\frac{\frac{4x^2+7x+14}{4x^2}}{\sqrt{x-\frac{7}{x^2}}+\frac{1}{2}}-1=0\) vô nghiệm

Nên \(x-2=0\Rightarrow x=2\)

25 tháng 6 2017

thắng nguyễn chứng minh giùm hộ với... vì sao đống lăng nhăng đó lại vô nghiệm