K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

_Yw thầm hử

26 tháng 2 2022

...

~ Note/number002 : Tự Bạch @eps1~Hii mina! Lk tớ đây , hum nay tớ sẽ lm 1 bản TỰ BẠCH nhắ!!# Tên thiệt(tớ k muốn cho bt)# Tên Trung : Trương Nhã Ly# Tên Nhật: Miyomi Tsukino# Gọi tắt=mii# 2k?_2k6*)Nơi ở , địa chỉ hay trg hok tớ k muốn cho bt# Tính / cách : >>> t lk một con ng bềnh thg chẳng cs j nổi bật cho lắm !# Tự đánh giá chính bn thân mk : + lạnh, nhút nhát với nhx ng mk k bt or k gặp bao h+ dzui dzẻ , tăng...
Đọc tiếp

~ Note/number002 : Tự Bạch @eps1~

Hii mina! Lk tớ đây , hum nay tớ sẽ lm 1 bản TỰ BẠCH nhắ!!

# Tên thiệt(tớ k muốn cho bt)

# Tên Trung : Trương Nhã Ly

# Tên Nhật: Miyomi Tsukino

# Gọi tắt=mii

# 2k?_2k6

*)Nơi ở , địa chỉ hay trg hok tớ k muốn cho bt

# Tính / cách : >>> t lk một con ng bềnh thg chẳng cs j nổi bật cho lắm !

# Tự đánh giá chính bn thân mk :

+ lạnh, nhút nhát với nhx ng mk k bt or k gặp bao h

+ dzui dzẻ , tăng động với nhx ng như kiểu: bn bè or ng quen thuộc jj đs

+ chủ quan kiểu kiểu như lk

_Flashback_

~Vào một buổi sáng đẹp trời , e đg nằm trên chiếc giường iu dấu và gáy "ò ó o" ak quên chết moẹ gáy"khò....*rít*....khò*rít*".

~Bỗng 1 tiếng động khiến e thức giấc :"Reng.........reng......." khiến e "bừng tỉnh giấc" , e xoa dụi mắt , mắt lờ đờ như thk say rượu, đầu tóc rối bù cầm cái "đt cục gạch" nhìn dzô và nghĩ :"ĐM , ms cs 4 rưỡi ngủ xíu nx đến 5h cs s! Bài còn ít ấy mừ"

*Lăn đùng ra gáy tiếp*....

~ Tự nhiên chg bt tại s , lại tỉnh(chắc lo btvn quá) cầm đt lên :"Trời ơi , tg mấy h, bây h ms cs 5:15 , bài còn ít , ngủ thêm 5' nx!"

~Và 5=20 , e lại tỉnh dậy :"Trời đụ , bây h ms 6h , ngủ tiếp 10' nx!"

~Next : 10=20.--------------------------------*dụi dụi* mấy h rùi nhỉ , chắc ms 6:10 , open cái "đt cục gạch"

_VÃI CHƯỞNG->>>ĐCLM: 6;30 rùi huhuhuhu....h s mak hok đc đây, hichic

~ Và cuối cùng lấy tay tát chính mình!

_End_

*Thưa các pác , đây chỉ lk 1 trong vô vàn những buổi sáng như thế của mii thoi ak~-

+ t tự thấy mk lắm lúc hơi sĩ loz và lắm lúc hơi thái quá (khi hồi tưởng lại những kí ức của t__eps sau kể típ!)

CÒN NHÌU NX MẤY PÁC AK NHƯNG mii PK IK HOK RÙI AK! PP MÍ PÁC , tks đã dành tg đọc TỰ BẠCH của mii.

_pp_

@mii

Ak quên mí pác "SHOW FACE" đê , comment phía dưới nì nhak, nếu mak đủ 10 ng SHOW FACE thỳ mii sẽ SHOW FACE của mii nhắ!

1
14 tháng 3 2019

T thấy thì: Tất cả mấy cái câu kia đều giả tạo !

@vivi

23 tháng 5 2019

Wow~

23 tháng 5 2019

cậu nào thế

LÀM THẾ NÀO ĐỂ BAY RA KHỎI TRÁI ĐẤT ?Khi bạn đá quả bóng hay bắn viên đạn lên trời,dù cao đến đâu rồi chúng cũng rơi xuống đất. Tại sao chúng không lên cao mãi và "đi luôn" nhỉ? Đơn giản là tất cả các vật thể quanh Trái Đất đều không thể "chạy trốn'' khỏi sức hút của nó.Vậy sao các vệ tinh nhân tạo và phi thuyền không gian vẫn có thể bay quanh Trái Đất rất nhiều ngày mà...
Đọc tiếp

LÀM THẾ NÀO ĐỂ BAY RA KHỎI TRÁI ĐẤT ?

Khi bạn đá quả bóng hay bắn viên đạn lên trời,dù cao đến đâu rồi chúng cũng rơi xuống đất. Tại sao chúng không lên cao mãi và "đi luôn" nhỉ? Đơn giản là tất cả các vật thể quanh Trái Đất đều không thể "chạy trốn'' khỏi sức hút của nó.

Vậy sao các vệ tinh nhân tạo và phi thuyền không gian vẫn có thể bay quanh Trái Đất rất nhiều ngày mà không bị rơi?

Muốn giải thích điều này, trước tiên chúng ta hãy làm một thí nghiệm đơn giản: Buộc một vật nặng vào đầu dây, cầm chắc đầu kia sợi dây và quay mạnh. Tay bạn sẽ cảm thấy có một lực kéo căng ra các phía. Lực kéo đó gọi là lực ly tâm. Một lực khác của sợi dây giữ chặt vật nặng và bắt nó quay tròn, gọi là lực hướng tâm. Lực ly tâm và lực hướng tâm tuy ngược nhau nhưng cân bằng và tác động vào hai vật thể (sợi dây và vật nặng). Mọi vật khi chuyển động tròn đều bị tác động của lực hướng tâm.

Khi bay, vệ tinh nhân tạo cũng chịu tác dụng của lực hướng tâm do sức hút của Trái Đất sinh ra. Nếu vệ tinh có tốc độ nhỏ, lực hướng tâm cần thiết không đủ lớn, thì sức hút này không những buộc vệ tinh nhân tạo phải bay quanh mà còn kéo nó trở lại Trái Đất.

Chỉ khi vệ tinh nhân tạo bay với tốc độ cực lớn, đến mức lực hướng tâm hoàn toàn dùng vào chuyển động tròn của vệ tinh thì nó mới không bị rơi. Theo tính toán khoa học, để khả năng này xảy ra, vệ tinh nhân tạo phải đạt tốc độ 7,9km/s và phải bay theo hướng ném văng ra khỏi mặt nước. Tốc độ này được gọi là ''tốc độ vũ trụ 1''.

Tuy vậy, ngay cả ở tốc độ này, do gặp phải lớp không khí mỏng ngoài Trái Đất, vệ tinh sẽ chuyển động chậm dần và cuối cùng rơi vào tầng khí quyển đậm đặc, cọ xát nóng lên và bốc cháy.

Để khắc phục hiện tượng đó và ''thoát ly'' khỏi Trái Đất, vệ tinh phải đạt tốc độ 11,2km/s, khi đó nó sẽ trở thành vệ tinh nhân tạo. Tốc độ này còn gọi là ''tốc độ thoát ly'' hoặc ''tốc độ vũ trụ 2''.

Nếu muốn bay tới các hành tinh khác, vệ tinh cần đạt tốc độ 16,7km/s. Tốc độ này là ''tốc độ vũ trụ 3''.

1
26 tháng 1 2019

LÀM THẾ NÀO ĐỂ BAY RA KHỎI TRÁI ĐẤT ? Khi bạn đá quả bóng hay bắn viên đạn lên trời,dù cao đến đâu rồi chúng cũng rơi xuống đất. Tại sao chúng không lên cao mãi và "đi luôn" nhỉ? Đơn giản là tất cả các vật thể quanh Trái Đất đều không thể "chạy trốn'' khỏi sức hút của nó. Vậy sao các vệ tinh nhân tạo và phi thuyền không gian vẫn có thể bay quanh Trái Đất rất nhiều ngày...
Đọc tiếp

LÀM THẾ NÀO ĐỂ BAY RA KHỎI TRÁI ĐẤT ?

Khi bạn đá quả bóng hay bắn viên đạn lên trời,dù cao đến đâu rồi chúng cũng rơi xuống đất. Tại sao chúng không lên cao mãi và "đi luôn" nhỉ? Đơn giản là tất cả các vật thể quanh Trái Đất đều không thể "chạy trốn'' khỏi sức hút của nó.

Vậy sao các vệ tinh nhân tạo và phi thuyền không gian vẫn có thể bay quanh Trái Đất rất nhiều ngày mà không bị rơi?

Muốn giải thích điều này, trước tiên chúng ta hãy làm một thí nghiệm đơn giản: Buộc một vật nặng vào đầu dây, cầm chắc đầu kia sợi dây và quay mạnh. Tay bạn sẽ cảm thấy có một lực kéo căng ra các phía. Lực kéo đó gọi là lực ly tâm. Một lực khác của sợi dây giữ chặt vật nặng và bắt nó quay tròn, gọi là lực hướng tâm. Lực ly tâm và lực hướng tâm tuy ngược nhau nhưng cân bằng và tác động vào hai vật thể (sợi dây và vật nặng). Mọi vật khi chuyển động tròn đều bị tác động của lực hướng tâm.

Khi bay, vệ tinh nhân tạo cũng chịu tác dụng của lực hướng tâm do sức hút của Trái Đất sinh ra. Nếu vệ tinh có tốc độ nhỏ, lực hướng tâm cần thiết không đủ lớn, thì sức hút này không những buộc vệ tinh nhân tạo phải bay quanh mà còn kéo nó trở lại Trái Đất.

Chỉ khi vệ tinh nhân tạo bay với tốc độ cực lớn, đến mức lực hướng tâm hoàn toàn dùng vào chuyển động tròn của vệ tinh thì nó mới không bị rơi. Theo tính toán khoa học, để khả năng này xảy ra, vệ tinh nhân tạo phải đạt tốc độ 7,9km/s và phải bay theo hướng ném văng ra khỏi mặt nước. Tốc độ này được gọi là ''tốc độ vũ trụ 1''.

Tuy vậy, ngay cả ở tốc độ này, do gặp phải lớp không khí mỏng ngoài Trái Đất, vệ tinh sẽ chuyển động chậm dần và cuối cùng rơi vào tầng khí quyển đậm đặc, cọ xát nóng lên và bốc cháy.

Để khắc phục hiện tượng đó và ''thoát ly'' khỏi Trái Đất, vệ tinh phải đạt tốc độ 11,2km/s, khi đó nó sẽ trở thành vệ tinh nhân tạo. Tốc độ này còn gọi là ''tốc độ thoát ly'' hoặc ''tốc độ vũ trụ 2''.

Nếu muốn bay tới các hành tinh khác, vệ tinh cần đạt tốc độ 16,7km/s. Tốc độ này là ''tốc độ vũ trụ 3''.

1
25 tháng 1 2019

Hay. Xin tặng bạn 1 like

26 tháng 1 2019

thanks bạn nhìu!!!

17 tháng 4 2019

3 chữ cuối là Hoàng Hải Long đúng hơm

17 tháng 4 2019

k

1 tháng 10 2019

chúng ta thường buồn vì những cái cũ nhưng lại không lo mà trang bị cho cái mới:)))

p/s: k liên quan:))))

1 tháng 10 2019

Ko liên quan cx dc nek 😛😛😛