Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Bài 1. (2,25 điểm) Thực hiện phép tính
a) 2.52 – 176 : 23
b) 17.5 + 7.17 – 16.12
c) 2015 + [38 – (7 – 1)2] – 20170
Bài 2. (2,25 điểm) Tìm x, biết
a) 8.x + 20 = 76
b) 10 + 2.(x – 9) = 45 : 43
c) 54 ⋮ x; 270 ⋮ x và 20 ≤ x ≤ 30
Bài 3. (1,5 điểm)
a) Tính số phần tử của tập hợp A = {17; 19; 21; 23; …. ; 2017}
b) Viết tập P các số nguyên tố nhỏ hơn 10.
c) Sắp xếp các số nguyên sau theo thứ tự tăng dần: 3; -5; 6; 4; -12; -9; 0
Bài 4. (1,5 điểm) Số học sinh khối 6 của trường là một số tự nhiên có ba chữ số. Mỗi khi xếp hàng 18, hàng 21, hàng 24 đều vừa đủ hàng. Tính số học sinh khối 6 của trường đó.
Bài 5. (2,0 điểm) Trên tia Ox, vẽ hai điểm A và B sao cho OA = 4cm, OB = 7cm.
a) Trong ba điểm O, A, B thì điểm nào nằm giữa hai điểm còn lại? Vì sao?
b) So sánh OA và AB.
c) Trên tia BO vẽ điểm C sao cho BC = 5cm. Tính AC, từ đó hãy chứng tỏ C là trung điểm của đoạn thẳng OA.
Bài 6 (0,5 điểm) Tìm số tự nhiên n, biết 2.n + 5 chia hết cho n + 1
(x-5)4 = (x-5)6
(x-5)4 - ( x-5)6 = 0
(x-5)4.{ 1 - (x-5)2 }= 0
\(\left[{}\begin{matrix}x-5=0\\(x-5)^2=1\end{matrix}\right.\)
\(\left[{}\begin{matrix}x=5\\x-5=1\\x-5=-1\end{matrix}\right.\)
\(\left[{}\begin{matrix}x=5\\x=6\\x=4\end{matrix}\right.\)
\(x\in\) { 4; 5; 6}
3/2 . x + ( 5/3 - 3/2) : 2/3 = 5/3
3/2.x + 1/6 : 2/3 = 5/3
3/2.x + 1/4 = 5/3
3/2.x = 5/3 - 1/4
3/2.x=17/12
x= 17/12 : 3/2
x= 17/18
Vậy...
Bài 2:
4/5x7 + 4/7x9 + 4/9x11 +...+4/17x19
= 2(2/5.7 + 2/7.9 + 2/9.11+...+ 2/17/19)
= 2( 1/5 - 1/7 + 1/7 -1/9 + 1/9 -1/11 +...+ 1/17 - 1/19)
= 2( 1/5- 1/19)
= 2 . 14/95
= 28/95
Trả lời:
Bài 1
\(\frac{3}{2}\times x+\left(\frac{5}{3}-\frac{3}{2}\right)\div\frac{2}{3}=\frac{5}{3}\)
\(\Leftrightarrow\frac{3}{2}\times x+\frac{1}{6}\div\frac{2}{3}=\frac{5}{3}\)
\(\Leftrightarrow\frac{3}{2}\times x+\frac{1}{6}\times\frac{3}{2}=\frac{5}{3}\)
\(\Leftrightarrow\frac{3}{2}\times x+\frac{1}{4}=\frac{5}{3}\)
\(\Leftrightarrow\frac{1}{6}\times x=\frac{17}{12}\)
\(\Leftrightarrow x=\frac{17}{2}\)
Vậy \(x=\frac{17}{2}\)
Thêm mỗi vế 13 đơn vị, ta có:
2x-13+13=5-x+13
2x=18-x
3x=18
x=18:3
x=6
Học tốt nha em.
\(2x-13=5-x\)
\(\Rightarrow2x+x=5+13\)
\(\Rightarrow3x=18\)
\(\Rightarrow x=6\)
B=x-2/x+3
Để phân số sau là 1 số nguyên
=>x-2 chia hết cho x+3
=>x-2-(x+3) chia hết cho x+3
=>x-2-x-3 chia hết cho x+3
=>-5 chia hết cho x+3
=>x+3 thuộc Ư(-5)={1,-1,5,-5 }
=>x thuộc {-2,-4,2,-8}
............chúc bạn học tốt ..........
=1/4 + (1/5 + 1/6 + 1/7 +1/8 + 1/9) + (1/10+1/11 + 1/12 + 1/13 + 1/14 + 1/15 + 1/16 + 1/17 + 1/18 + 1/19)
Vì 1/5 + .. + 1/9 > 1/9 +1/9 +1/9 + 1/9+1/9 Nên : 1/5 + .. +1/9 > 5/9 > 1/2
Vì 1/10 + 1/11 +... +1/19 > 1/19+1/19 + ... + 1/19 (có 10 số hạng) Nên : 1/10 + 1/11 +.. +1/19 > 10/19 > 1/2
=> B > 1/4 + 1/2 +1/2 > 1
=> B > 1
Vậy B > 1
Ủng hộ nghen
=1/4 + (1/5 + 1/6 + 1/7 +1/8 + 1/9) + (1/10+1/11 + 1/12 + 1/13 + 1/14 + 1/15 + 1/16 + 1/17 + 1/18 + 1/19)
Vì 1/5 + .. + 1/9 > 1/9 +1/9 +1/9 + 1/9+1/9 Nên : 1/5 + .. +1/9 > 5/9 > 1/2
Vì 1/10 + 1/11 +... +1/19 > 1/19+1/19 + ... + 1/19 (có 10 số hạng) Nên : 1/10 + 1/11 +.. +1/19 > 10/19 > 1/2
=> B > 1/4 + 1/2 +1/2 > 1
=> B > 1
Vậy B > 1
Ủng hộ nghen
Vì số học sinh của khối đó xếp hàng 12; 24 thì vừa đủ, xếp hàng 25 thì dư 1 nên khối đó thêm vào 24 học sinh thì số học sinh chia hết cho cả 12; 24; 25
Gọi số học sinh khối đó là \(x\); 500 ≤ \(x\) ≤ 600; \(x\) \(\in\) N*
Ta có: \(x\) + 24 ⋮ 12; 24; 25
⇒ \(x+24\in\) BC(12; 24; 25)
12 = 22.3; 24 = 23.3; 25 = 52
BCNN(12; 24; 25) = 600
⇒ \(x\) + 24 \(\in\) B(600) = {0; 600; 1200; ...; }
\(x\) \(\in\) { -24; 576; 1176;..;}
Vì 500 ≤ \(x\) ≤ 600
⇒ \(x\) = 576
KL
Bài 10:
$-A=\frac{1}{20}+\frac{1}{30}+\frac{1}{42}+\frac{1}{56}+\frac{1}{72}+\frac{1}{90}$
$=\frac{1}{4.5}+\frac{1}{5.6}+\frac{1}{6.7}+...+\frac{1}{9.10}$
$=\frac{5-4}{4.5}+\frac{6-5}{5.6}+\frac{7-6}{6.7}+...+\frac{10-9}{9.10}$
$=\frac{1}{4}-\frac{1}{5}+\frac{1}{5}-\frac{1}{6}+....+\frac{1}{9}-\frac{1}{10}$
$=\frac{1}{4}-\frac{1}{10}=\frac{3}{20}$
$\Rightarrow A=\frac{-3}{20}$
Bài 11:
$A=\frac{2n}{n+3}=\frac{2(n+3)-6}{n+3}=2-\frac{6}{n+3}$
Để $A$ nguyên thì $\frac{6}{n+3}$ nguyên.
Với $n$ nguyên thì điều trên xảy ra khi $6\vdots n+3$
$\Rightarrow n+3\in\left\{\pm 1; \pm 2; \pm 3; \pm 6\right\}$
$\Rightarrow n\in\left\{-4; -2; -1; -5; -6; 0; -9; 3\right\}$
tìm x hả bn
ừ