K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

30 tháng 5 2020

giúp mik với

30 tháng 5 2020

x = 1 và y = -1 thì mới ra nhé :V

\(A=3xy^2x^3\cdot\left(-x^2y^3\right)^2=3xy^2x^3\cdot x^4y^6=3\left(xx^3x^4\right)\left(y^2y^6\right)=3x^8y^8\)

Hệ số : 3 

Biến : x8y8

Thay x = 1 ; y = -1 vào A ta được : 

\(3\cdot1^8\cdot\left(-1\right)^8=3\cdot1\cdot1=3\)

Vậy giá trị của A = 3 khi x = 1 ; y = -1

\(B=\left(\frac{1}{2}x^2y^3\right)^2\cdot\left(-2x^3y\right)=\frac{1}{4}x^4y^6\cdot\left(-2x^3y\right)=\left(\frac{1}{4}\cdot-2\right)\left(x^4x^3\right)\left(y^6y\right)=\frac{-1}{2}x^7y^7\)

Hệ số : -1/2

Biến : x7y7

Thay x = 1 ; y = -1 vào B ta được : \(-\frac{1}{2}\cdot1^7\cdot\left(-1\right)^7=-\frac{1}{2}\cdot1\cdot\left(-1\right)=\frac{1}{2}\)

Vậy giá trị của B = 1/2 khi x = 1 ; y = -1

7 tháng 5 2015

a) A(x)+B(x)=(x^3+3x^2-4x-12)+(-2x^3+3x^2+4x+1)

                  =x^3+3x^2-4x-12-2x^3+3x^2+4x+1

                  =(x^3-2x^3)+(3x^2+3x^2)-(4x-4x)-(12-1)

                  =-x^3+6x^2-11

b) A(x)-B(x)=(x^3+3x^2-4x-12)-(-2x^3+3x^2+4x+1)

                 =x^3+3x^2-4x-12+2x^3-3x^2-4x-1

                 =(x^3+2x^3)+(3x^2-3x^2)-(4x+4x)-(12+1)

                 =3x^3-8x-13

c) Thay x=2 vào 2 đa thức A(x) và B(x) ta có

     A(2)=2^3+3*2^2-4*2-12

           =8+12-8-12

           =0

      B(2)=-2*2^3+3*2^2+4*2-1          

            =-16+(-4)+8-1

            =-13

Vậy x=2 là nghiệm của đa thức A(x) và không là nghiệm của đa thức B(x)

24 tháng 3 2022

a) -Thay x=-1 vào đa thức P(x)=x2+3x+2, ta được:

P(-1)=(-1)2+3.(-1)+2=1-3+2=0.

-Vậy x=-1 là 1 nghiệm của đa thức P(x).

b) Q(x)=0

⇒2x-1=0

⇒x=1/2

a: P(-1)=(-1)^2+3*(-1)+2=0

=>x=-1 là nghiệm của P(x)

b: Q(x)=0

=>2x-1=0

=>2x=1

=>x=1/2

Ta có P(x)+Q(x)

         =(-x^3+2x^2+x-1)+(x^3-x^2-x+2)

         =-x^3+2x^2+x-1+x^3-x^2-x+2

         =(-x^3+x^3)+(2x^2-x^2)+(x-x)+(-1+2)

         =x^2+1

Ta có p(x)+Q(x)=0

         x^2+1=0

         x^2=-1(vô lí vì x^2\(\ge\)0)

 Vậy đa thức P(x)+Q(x) vô nghiệm

       

Có P(x)+Q(x)=(-x^3+2x^2+x-1)+(x^3-x^2-x+2)

                      =-x^3+2x^2+x-1+x^3-x^2-x+2

                      =(-x^3+x^3)+(2x^2-x^2)+(x-x)+(-1+2)

                      =0+x^2+0+1=x^2+1

           Vì x^2 \(\ge\)0  Với mọi x

        =>x^2+1\(\ge\)0+1>0

=>p(x)+q(x) > 0

vậy P(x) +Q(x) ko có nghiệm

           

19 tháng 7 2018

\(a,A\left(x\right)=2x+3\)

Có \(2x+3=0\)

\(\Rightarrow x=-\frac{3}{2}\)

Vậy \(-\frac{3}{2}\)là 1 nghiệm của đa thức A(x)

\(b,B\left(x\right)=4x^2-25\)

\(\Rightarrow B\left(x\right)=\left(2x\right)^2-25\)

Có \(B\left(x\right)=0\Rightarrow\left(2x\right)^2-25=0\)

\(\Rightarrow\left(2x\right)^2=25\)

\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}2x=5\\2x=-5\end{cases}}\)

\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=\frac{5}{2}\\x=-\frac{5}{2}\end{cases}}\)

Vậy -5/2 là 1 nghiệm của B(x)

\(c,C\left(x\right)=x^2-7\)

Có \(C\left(x\right)=0\Leftrightarrow x^2-7=0\)

\(\Rightarrow x^2=7\)

\(\Rightarrow x=\orbr{\begin{cases}\sqrt{7}\\-\sqrt{7}\end{cases}}\)

Vậy \(\sqrt{7};-\sqrt{7}\)là 2 nghiệm của C(x)

\(d,D\left(x\right)=x\left(1-2x\right)+\left(2x^2-x+4\right)\)

\(D\left(x\right)=x-2x^2+2x^2-x+4\)

\(D\left(x\right)=4\)

Vậy D(x) vô nghiệm

19 tháng 7 2018

+) Ta có: A(x) = 2x + 3 = 0

(=) 2x = -3 

(=) x = \(\frac{-3}{2}\).

+) Ta có: B(x) = 4x2 -25 = 0

(=) 4x2 = 25

(=) (2x)2 = 52

=> 2x = 5

(=) x = \(\frac{5}{2}\).